Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 7

A. LÍ THUYẾT

I.VĂNBẢN
         

1. Câu hỏi

Nêu những nét cơ bản về  nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau:
Câu 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Câu 2. Tục ngữ về con người và xã hội: Trình bày tóm tắt về tác giả, tác phẩm giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau?

Câu 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)

2. Gợi ý trả lời

Câu 1Tục ngữ

 Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm hình thức

          - Ngắn gọn

          - Thường có vần, nhất là vần lưng

          - Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức cả về nội dung

          - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

 Phân biệt tục ngữ với ca dao

+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát

+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.

+TN là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người.

doc 11 trang Bảo Giang 31/03/2023 10180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 7

Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 7
NGỮ VĂN 7 
A. LÍ THUYẾT
I.VĂNBẢN
1. Câu hỏi
Nêu những nét cơ bản về  nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau:
Câu 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Câu 2. Tục ngữ về con người và xã hội: Trình bày tóm tắt về tác giả, tác phẩm giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau?
Câu 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)
2. Gợi ý trả lời
Câu 1: Tục ngữ
 Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm hình thức
          - Ngắn gọn
          - Thường có vần, nhất là vần lưng
          - Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức cả về nội dung
          - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
 Phân biệt tục ngữ với ca dao
+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát
+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.
+TN là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội...Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
Câu 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
          *Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906-2000) – một cộng sự gần gũi của Chủ tich Hồ Chí Minh. Ông từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm đồng thời là một nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
          *Tác phẩm: Văn bản được trích từ diễn văn Chủ tich HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ (1970)
          *Nội dung:
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
          *Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ, bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lý
          *Ý nghĩa:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch HCM.
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương Chủ tịch HCM.
II. TIẾNG VIỆT
          1. Câu hỏi
Câu 1:Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng ? Cách dùng câu rút gọn ? Cho Ví dụ : BT SGK / 15, 16
Câu 2:Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt? Cho Ví dụ : BT SGK/ 29
Câu 3:Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để nhắm mục đích gì?
   Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì?          2. Gợi ý trả lời
Câu 1:Câu rút gọn
1. Khái niệm: Câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một thành phần nào đó trong câu, có thể là CN – VN, hoặc cả CN và VN.
Ví dụ: - Những ai ngồi đây?
            - Ông lý Cựu với ông Chánh hội.
            -> Rút gọn vị ngữ
2.Tác dụng của câu rút gọn:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ đã xuất hiện trong câu trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
3.Cách sử dụng câu rút gọn: Khi rút gọn câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc... chứng:
 + Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của bài văn. Luận điểm có thể được nêu ra bằng câu khẳng định (hoặc phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Trong bài văn có thể có luận điểm chính và luận điểm phụ.
+ Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.
+ Lập luận (luận chứng) là cách lựa chọn, xắp xếp, trình bày luận cứ để làm rõ cho luận điểm.
- Yêu cầu của luận điểm, luận cứ, luận chứng:
+ Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế.
+ Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu.
+ Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì mới có sức thuyết phục.
- Tìm hiểu đề và tìm ý:
+ Tìm hiểu đề phải xác định đúng vấn đề,phạm vi, tính chất của bài nghị luận để bài khỏi bị sai lệch.
+ Tìm ý là quá trình xây dựng hệ thống các ý kiến, quan niệm để làm rõ, sáng tỏ cho ý kiến chung nhất của toàn bài nhằm đạt mục đích nghị luận.
  Căn cứ để lập ý: dựa vào chỉ dẫn của đề. dựa vào những kiến thức về xã hội và văn học mà bản thân tích lũy được.
Câu 2
- Bố cục bài văn nghị luận gồm có ba phần:
+ MB: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát.
+ TB: Triển khai trình bày nội dung chủ yêu của bài.
+ KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài.
- Các phương pháp lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng ...
Câu 3: Phép lập luận chứng minh:
- Đặc điểm: Lập luận chứng minh dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực.
- Yêu cầu: Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
- Các bước làm bài văn chứng minh:
+ Tìm hiểu đề, lập ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Đọc và sửa lại
- Bố cục của bài văn lập luận chứng minh:
+ MB: Nêu luận điểm cần chứng minh.
+ TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
+ KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh
* Phép lập luận giải thích:
- Đặc điểm: Phép lập l

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_ngu_van_lop_7.doc