Đề cương ôn tập môn Sinh học 9

Câu 1: Kiểu gen Aabb khi phát sinh giao tử sẽ cho mấy loại giao tử?

          A . 1                  B . 2                  C . 3                 D . 4

Câu 2: Qua giảm phân,ở động vật, mỗi noãn bào bậc một sẽ cho ra:

          A . 4 tinh trùng                       B . 1 trứng và 3 thể cực

          C . 1 trứng                              D . Câu A,C đúng

Câu 3: Sự hình thành chuỗi axit amin có sự tham gia của 

          A . mARN      B . tARN        C. rARN            D. Cả 3 loại trên

Câu 4: Mỗi chu kì xoắn có bao nhiêu Nucleotit?

          A .5             B. 10            C. 15               D. 20

Câu 5 : Các NST bắt đầu phân li ở vào kì:

         A. Kì đầu           B. Kì giữa             C. Kì sau             D. Kì cuối

Câu 6. Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là:

      A. Aabb                     B. AABb                     C.aaBb                  D. AaBb

 Câu 7. Ở gà, có 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đó có 15 trứng được thụ tinh, Vậy các trứng không được thụ tinh có  bộ NST là bao nhiêu?

      A. 117 NST               B. 39 NST               C.  156 NST            D. 78 NST

 Câu 8. Trẻ đồng sinh là hiện tượng : 

      A. Nhiều người mẹ cùng sinh con ở một thời điểm

      B. Mẹ sinh 3 đứa con trong một lần sinh

      C. Mẹ chỉ sinh hai đứa con trong một lần

      D. Là những đứa trẻ cùng sinh ra trong một lần sinh

 Câu 9.   Một chuột cái đẻ được 6 chuột con. Biết tỉ lệ sống sót của hợp tử là 75%. Vậy số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?

      A. 8 hợp tử                 B. 10 hợp tử            C. 4 hợp tử               D.  6 hợp tử 

 Câu 10.  mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chaát tế bào để tổng hợp: 

      A. tARN.                   B. rARN.               C. ADN.                  D.  Chuỗi axit amin.

Câu 11. Đặc điểm nào không đúng khi nói về thường biến là: 

      A. Thường biến có thể có lợi hoặc có hại

      B. Các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng

      C. Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống

      D. Thường biến xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện sống giống nhau

 Câu 12. Khi cho giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài chín muộn, kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp :

      A. quả tròn, chín muộn                                                                   B. quả dài, chín muộn

      C. quả dài, chín muộn vaø quả tròn, chín muộn                               D. quả tròn, chín sớm

docx 4 trang Bảo Giang 29/03/2023 9400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học 9

Đề cương ôn tập môn Sinh học 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9
Câu 1: Kiểu gen Aabb khi phát sinh giao tử sẽ cho mấy loại giao tử?
 A . 1 B . 2 C . 3 D . 4
Câu 2: Qua giảm phân,ở động vật, mỗi noãn bào bậc một sẽ cho ra:
 A . 4 tinh trùng B . 1 trứng và 3 thể cực
 C . 1 trứng D . Câu A,C đúng
Câu 3: Sự hình thành chuỗi axit amin có sự tham gia của 
 A . mARN B . tARN C. rARN D. Cả 3 loại trên
Câu 4: Mỗi chu kì xoắn có bao nhiêu Nucleotit? 
 A .5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 5 : Các NST bắt đầu phân li ở vào kì:
 A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 6. Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là:
	A. Aabb	B. AABb C.aaBb	D. AaBb
 Câu 7. Ở gà, có 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đó có 15 trứng được thụ tinh, Vậy các trứng không được thụ tinh có bộ NST là bao nhiêu?
	A. 117 NST	B. 39 NST	C. 156 NST	D. 78 NST
 Câu 8. Trẻ đồng sinh là hiện tượng : 
	A. Nhiều người mẹ cùng sinh con ở một thời điểm
	B. Mẹ sinh 3 đứa con trong một lần sinh
	C. Mẹ chỉ sinh hai đứa con trong một lần
	D. Là những đứa trẻ cùng s...sau đây:
	A. P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa 	B. P: AA x AA hoặc P: aa x aa
	C. P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa	D. P: AA x AA hoặc P: AA x Aa
 Câu 17. Ở cà chua, thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) hoàn toàn so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn.
Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ 1: 1 về kiểu gen và kiểu hình ?
	A. × 	B. × 	C. × 	D. × 
 Câu Câu 18. Bộ nhiễm sắc thể của một loài 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể ở thể 
2n + 1 là: 	
	A. 48 B. 26	C. 25	D. 36	
Câu 19 Cha mẹ bình thường sinh một đứa con gái câm điếc bẩm sinh. Giải thích hiện tượng trên ? 
	A. Do các tác nhân gây đột biến
	B. Vì bố mẹ mang kiểu gen dị hợp Aa
	C. Vì ông ngoại bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu
	D. Vì ông nội bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu
 Câu 20. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? 
	A. Toàn lông dài.	B. Toàn lông ngắn.
	C. 3 lông ngắn : 1 lông dài	D. 1 lông ngắn : 1 lông dài.
Câu 21. Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh Đao thuộc dạng: 	
	A. 2n - 2	B. 2n + 1	C. 2n - 1	D. 2n + 2	
 Câu 22. Vì sao trên mỗi NST phải chứa nhiều gen?
	A. Số gen liên kết của mỗi loài thường nhiều hơn số NST trong bộ đơn bội
	B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường lớn hơn số lượng NST
	C. Số lượng NST trong bộ đơn bội thường lớn hơn so với số lượng gen
	D. Số lượng gen thường lớn hơn nhiều so với số lượng NST
 Câu 23. Nếu gọi x là số lần nhân đôi của moät gen, thì số gen con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình tự nhân đôi bằng: 
	A. x/2 	B. 2/x C. 2x 	D. 2 x 
 Câu 24. Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử :
	A. Ab, aB	B. aB, ab	C. AB, Ab, aB, aa	 D. AB, ab
 Câu 25. Bệnh bạch tạng do một gen lặn quy định. Một cặp vợ...hiên của các giao tử giao tử.
	C. Sai. Vì sinh con trai hay con gái là do cả bố và mẹ quyết định
	D. Sai. Vì mẹ tạo ra 2 loại trứng X và Y, bố tạo ra 1 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng X sẽ tạo con trai, còn nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng Y mới tạo con gái
 Câu 36. Đột biến cấu trúc nào sau đây không làm thay đổi vật chất di truyền: 
	A.Mất đoạn Nhiễm sắc thể	B. Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể
	C. Đảo đoạn Nhiễm sắc thể	D. Lặp đoạn Nhiễm sắc thể
 Câu 37. Mạch một của gen có các loại nuclêôtit A1 = 250 ; T1 = 150 ; G1 = 400 ; 
X1 = 200 . Nếu mạch hai của gen này làm mạch khuôn để tổng hợp mARN thì từng loại nuclêôtit của mARN là: 
	A. A = 150 ; U = 250 ; G = 200 ; X = 400	B. A = 250 ; U = 150 ; G = 400 ; X = 200 
	C. A = U = 200 ; G = X = 300 	D. A = U = 300 ; G = X = 200 
 Câu 38. Hiện tượng nào sau đây không là thường biến: 
	A. Da người sạm đen khi ra nắng
	B. Cùng một giống trong điều kiện chăm sóc tốt cho năng suất cao
	C. Sự xuất hiện bệnh loạn sắc ở người
	D. Lá rụng vào mùa thu mỗi năm
 Câu 39. Một đoạn mạch ARN có cấu trúc như sau: 
-	 A - U - X - X - G - A - U - X - 
 Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn của đoạn gen đã tổng hợp ARN nói trên? 
	A. - A - T - X - X - G - A - T - X - 	B. - A - T - X - X - G - T - A - X - 
	C. - T - A - G - G - X - T - A - G - 	D. - T - A - G - G - X - A - T - G - 
 Câu 40. Đặc điểm giống nhau trong tính chất ADN và ARN là: 
	A. Có kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau
	B. Có tính đa dạng và đặc thù
	C. Có 4 loại đơn phân là: A,U, G,X
	D. Là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh một trục từ trái sang phải

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_9.docx