Câu hỏi bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật - Trường THCS Việt Hưng

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia sinh vật làm hai nhóm là:

A. sinh vật chịu nóng và sinh vật chịu lạnh.

B. sinh vật ưa nhiệt và sinh vật kị nhiệt.

C. sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.

D. sinh vật biến nhiệt và sinh vật chịu nhiệt. 

Câu 2: Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?

A. Trên bề mặt lá có tầng cutin dày.

B. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên.

C. Cây thường rụng nhiều lá.

D. Lá tăng kích thước, có bản rộng.

Câu 3: Để cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo:

A. tăng cường mạch dẫn trong thân.

B. chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày.

C. giảm bớt lượng khí khổng của lá.

D. rễ của cây lan rộng, kích thước lá tăng hơn bình thường.

Câu 4: Đa số các loài chim thường sinh sản mạnh vào mùa nào trong năm?

A.Mùa xuân.

B.Mùa hè.

C.Mùa thu.

D.Mùa đông.

Câu 5: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? 

A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt.

B. Nhóm sinh vật biến nhiệt.

C. Nhóm sinh vật ở nước.

D. Nhóm sinh vật ở cạn. 

docx 4 trang Bảo Giang 29/03/2023 6440
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật - Trường THCS Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật - Trường THCS Việt Hưng

Câu hỏi bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật - Trường THCS Việt Hưng
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
BÀI 44. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của sinh vật
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp...
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới tập tính của sinh vật như: tập tính tránh nóng, ngủ hè, ngủ đông...
- Hình thành nhóm SV biến nhiệt và hằng nhiệt.
Sinh vật hằng nhiệt bao gồm các loài động vật thuộc lớp chim, lớp thú và con người
VD: Gà, vịt, chó, mèo....
Sinh vật biến nhiệt bao gồm các loài động vật còn lại, thực vật và vi sinh vật
VD: Tôm, ếch, rắn, giun, cây phượng....
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
- Hình thành các nhóm sinh vật
 Nhóm ưa ẩm. VD: Cây lúa nước, cây bèo, cây thài lài, cây ráy....
+ Thực vật
 Nhóm chịu hạn. VD: cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây phi lao, cây thông.
 Nhóm ưa ẩm.VD: - ếch, ốc sên, giun đất
+ Động vật
 Nhóm ưa k.... Bồ câu, cá sấu, ếch, dơi.	
B. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, dơi
C. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu.	
D. Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi.
Câu 9: Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật biến nhiệt?
A. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi.
B. Bồ câu, mèo, thỏ, dơi.	
C. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu.	
D. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo. 
Câu 10: Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật chịu hạn? 
A. Cây rau mác, cây xương rồng, cây rau bợ.
B. Cây thuốc bỏng, cây thông, cây rau bợ.
C. Cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây thông, cây phi lao.
D. Cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây rau bợ, cây phi lao.
Câu 11: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất? 
A. Gấu nước. 
B. Ấu trùng ngô. 
C. Sóc đất Bắc Cực.
D. Gấu trắng Bắc Cực.
ĐÁP ÁN
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
ĐA
C
A
B
A
A
D
D
D
C
C
A

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_bai_tap_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_44_anh_huong_cua_nhie.docx