Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 9

Câu 1:

Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:

A. P: BB x bb      B. P:BB x BB       C. P: Bb x bb         D. P: bb x  bb

Câu 2:

Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:

A. P: AA x AA      B. P: aa x aa        C. P: AA x Aa       D. P: Aa x aa

Câu 3:

Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:

A. P: aa x aa        B. P: Aa x aa      C. P: AA x Aa      D. P: Aa x Aa

Câu 4: 

Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:

A. AA và aa       B. Aa và aa          C. AA và Aa         D. AA, Aa và aa 

Câu 5: 

Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:

 A. Aa               B. Aa và aa          C. AA và Aa         D. AA, Aa và aa 

Câu 6:

Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:

A. P: AA x AA      B. P: Aa x Aa        C. P: AA x Aa      D. P: Aa x aa

Câu 7:

Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:

A. AA và aa       B. Aa và aa          C. AA và Aa         D. AA, Aa và aa 

Câu 8:

Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:

A. AA và aa               B. Aa                    C. AA và Aa         D. AA, Aa và aa

Câu 9:

Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:

A. Chỉ có 1 kiểu hình           B. Có 2 kiểu hình 

C. Có 3 kiểu hình                  D. Có 4 kiểu hình

doc 9 trang Bảo Giang 29/03/2023 6480
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 9

Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 9
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 9
Chương 1
Câu 1:
Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb
Câu 2:
Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 3:
Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa
Câu 4: 
Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa 
Câu 5: 
Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:
 A. Aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa 
Câu 6:
Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 7:
Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa 
Câu 8:
Kiểu gen d... mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ..(IV)
Câu 17:
Số (I) là:
A. thuần chủng B. cùng loài C. khác loài D. bất kì
Câu 18
Số (II) là:
A. gen trội B. tính trạng trội C. tính trạng D. tính trạng lặn
Câu 19:
Số (III) là:
A. có sự khác nhau B. đồng loạt giống nhau 
C.thể hiện sự giống và khác nhau D. có sự phân li
Câu 20:
Số (IV) là:
A. 50% trội: 50% lặn B.7 5% trội: 25% lặn
C. 25% trội: 50% trung gian: 25% l ặn D.25% trung gian:50% tr ội:25% lặn
sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 21 đến 23
Phép lai.(I).là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra .(II)..của một cơ thể mang t ớnh trội nào đó l à thuần chủng hay khụng thuần chủng.cỏch làm là cho cơ thể mang tớnh trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang(III)
Câu 21:
Số (I) là:
A. một cặp tính trạng B. phân tích
C. hai cặp tính trạng D. một cặp hoặc hai cặp tính trạng
Câu 22:
Số (II) là:
A. kiểu gen B. kiểu hình C. cỏc cặp tính trạng D. nhân tố di truyền
Câu 23:
Số (III) là:
A. kiểu gen khụng thuần chủng
B. kiểu gen thuần chủng 
C. tính trạng lặn
D. tính trạng lặn và tính trạng trội
Chương 2
Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào
Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:
A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 4: ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:
A. Từ 0,5 đến 50 micrômet B. Từ 10 đến 20 micrômet 
C. Từ 5 đến 30 micrômet D. 50 micrômet 
Câu 5: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:
A. 0,2 đến 2 micrômet B. 2 đến 20 micrômet
C. 0,5 đến 20 micrômet. D. 0,5 đến 50 micrômet 
Câu 6: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D. cặp crômatit
Câu 7: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN 
 C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 8: Một kh...c phân bào xảy ra ở(I) của .(II)Trong giảm phân có.(III).. phân chia tế bào. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra.(IV)tế bào con. Só NST có trong mỗi tế bào con(V)so với số NST của tế bào mẹ. 
Câu 19: Số (I) là:
A. thời kì sinh trưởng B. thời kì chín
C. thời kì phát triển D. giai đoạn trưởng thành
Câu 20: Số (II) là:
A. tế bào sinh dục B. hợp tử C. tế bào sinh dưỡng D. tế bào mầm
Câu 21: Số (III) là:
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 22: Số (IV) là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 23: Số (V) là:
A. bằng gấp đôi B. bằng một nửa C. bằng nhau D. bằng gấp ba lần
Câu 24: Giao tử là:
A. Tế bào dinh dục đơn bội 
B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín
C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Trong quá trình tạo giao tử ở đông vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân B. Giảm phân 
C. Thụ tinh D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 26: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng
C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực
Câu 27: Đặc điểm của NST giới tính là:
A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng 
 B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào
C. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài 
D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng
Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính:
Luôn luôn là một cặp tương đồng
Luôn luôn là một cặp không tương đồng
C. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính
Có nhiều cặp, đều không tương đồng
Câu 29: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:
A. XX ở nữ và XY ở nam 
B. XX ở nam và XY ở nữ
C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX 
D.ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY
Câu 30: Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là:
Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái
B. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.
C.Đều là cặp XX ở giới cái 
Đều là cặp XY ở giới đực 
Câu 31: ở người gen qui định bệnh máu khó đông nằm tr

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_9.doc