Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 25: Thường biến - Nguyễn Thị Huyền Hoa

A/ KHỞI ĐỘNG

Kể tên các loại đột biến mà em đã học?

Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST (thể di bội và thể đa bội).

+ Theo em tác nhân nào làm cho màu lông của loài Cáo bắc cực, kiểu hình ở cây rau mác hoặc cây su hào trên có sự khác nhau đó?

+ Những sự khác nhau về kiểu hình của những loài sinh vật đó có liên quan gì đến vật chất di truyền không?

+ Sự khác nhau đó có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?

Sự biểu hiện ra kiểu hình của sinh vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

giống, kĩ thuật chăm sóc, độ ẩm, nước….

Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi?

Trong đó giống được xem như không biến đổi.

•THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT

3/ Hoàn thành bài tập chọn các từ: môi trường, kiểu hình, kiểu gen để điền vào chổ chấm hoàn thành định nghĩa thường biến:

Thường biến là những thay đổi ……………của cùng một ………………phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của ………………

4/ Nêu các đặc điểm của thường biến:

5/ Ý nghĩa của thường biến:

ppt 25 trang Lệ Chi 19/12/2023 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 25: Thường biến - Nguyễn Thị Huyền Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 25: Thường biến - Nguyễn Thị Huyền Hoa

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 25: Thường biến - Nguyễn Thị Huyền Hoa
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DI LINH 
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2018 - 2019 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HUYỀN HOA 
A/ KHỞI ĐỘNG 
1/ Kể tên các loại đột biến mà em đã học? 
Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST (thể di bội và thể đa bội). 
2/ Quan sát hình ảnh sau: 
Cáo bắc cực 
Cáo bắc cực 
So sánh màu lông cáo bắc cực về mùa đông và mùa hè 
So sánh kiểu hình cây su hào và cây rau mác 
+ Theo em tác nhân nào làm cho màu lông của loài Cáo bắc cực, kiểu hình ở cây rau mác hoặc cây su hào trên có sự khác nhau đó? 
+ Những sự khác nhau về kiểu hình của những loài sinh vật đó có liên quan gì đến vật chất di truyền không? 
+ Sự khác nhau đó có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật? 
=> THƯỜNG BIẾN 
Nhân tế bào 
ADN 
GEN 
Khuôn mẫu 
Qui định cấu trúc 
Biểu hiện 
PRÔTÊIN 
TÍNH TRẠNG CỦA CƠ THỂ 
Qui định 
KIỂUGEN 
KIỂU HÌNH 
? 
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
TIẾT 26 - BÀI 25: THƯỜNG BIẾ...n núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. 
Ví dụ 2 : Lợn ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen . 
Ví dụ 3 : Hàm lượng Lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng của kĩ thuật nuôi dưỡng. 
Ví dụ 4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt. 
Ví dụ 5 : Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi. 
Kiểu gen 
Kiểu hình 
Môi trường 
Giống cà rốt 
Củto 
Đúng kĩ thuật 
Sai kĩ thuật 
Củnhỏ 
Giống 
Trong sản xuất 
Điều kiện kĩ thuật 
Năng suất 
Sơ đồ mối quan hệ: 
Kiểu hình 
Môi trường 
Giống 
Kỹ thuật sản xuất 
Năng suất 
Xác định năng suất cụ thể 
Giới hạn năng suất giống qui định 
Qui định giới hạn năng suất 
 Kiểu gen 
Giống 
Năng suất 
(mức phản ứng ) 
Ch¨m sãc b×nh th­êng(4,5 - 5 tÊn/ha/vô) 
Ch¨m sãc tèt nhÊt(8 tÊn/ha/vô) 
Giống lúa DR2 
Kiểu gen (Giống) 
Môi trường (điều kiện canh tác) 
Kiểu hình (Năng suất) 
Giống lúa DR2 
Điều kiện gieo trồng bình thường 
4,5 - 5 tấn /ha/vụ 
Điều kiện gieo trồng tốt nhất 
8 tấn /ha/vụ 
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Đặc điểm so sánh 
Đột biến 
Thường biến 
1/ Định nghĩa 
a.Là những biến đổi vật chất di truyền (ADN, NST) làm thay đổi kiểu hình. 
d. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường 
2/ Nguyên nhân 
h.Do các tác nhân vật lý hoặc hóa học. 
j.Do sự thay đổi của môi trường sống 
3/ Khả năng di truyền 
g.Di truyền cho thế hệ sau. 
b.Không di truyền được 
4/ Sự biểu hiện trên kiểu hình 
c.Biến đổi riêng lẻ, ngẫu nhiên. 
i.Biến đổi đồng loạt, tương ứng với môi trường. 
5/ Vai trò 
e.Có hại đối với sinh vật. Là nguồn nguyên liệu do chọn lọc giống. 
f.Có lợi giúp sinh vật thích nghi với môi trường. Không làm nguyên liệu chọn lọc giống. 
I/ PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN: 
a/. 
b/. 
c/. 
d/. 
Làm lại 
Đáp án 
Hoan hô ! Đúng rồi ! 
Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! 
 ...thuật nên quả bơ thu hoạch hàng năm có đặc điểm: cây cho quả sai , nhưng quả rất nhỏ, hạt to, đặc biệt đây là giống bơ nước, vị nhạt, hàm lượng chất béo thấp nên gia đình hầu như không ăn quả mà rụng đầy gốc rất tiếc. Nay cây cũng đã lâu năm nhưng bác Nam không muốn phá bỏ vì đó là cây trồng của thế hệ trước để lại, với sự hiểu biết của em về kiến thức bộ môn Sinh học, hiểu biết về mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường; về mức phản ứng. Theo em bác Nam nên sử dụng những biện pháp kĩ thuật nào trong trồng trọt vừa giữ lại 2 gốc bơ làm kỉ niệm, vừa cải tạo chất lượng quả bơ của gia đình. 
E/ HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 
 2/ Quan sát trong thực tiễn so sánh kiểu hình của một số sinh vật, từ đó phân chúng thành 2 nhóm biến dị thường biến và đột biến? (Chia sẻ kết quả vào tiết thực hành) 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_26_bai_25_thuong_bien_nguyen_t.ppt