Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 8 - Chương 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 8 - Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 8 - Chương 2

ĐỀ ÔN TẬP HỎA TỐC-TINH GỌN CHƯƠNG II-ĐẠI SỐ 8 ĐỀ 1.Cơ Bản 1A. Tìm điều kiện của x để các phân thức sau xác định: 2x 1 a) ; b) ; 2x 6 x2 4x 4 x 5 c) ; d) . 27x3 27x2 9x 1 4x 3x 2 1B. Tìm điều kiện của biến để mỗi phân thức sau đây xác định. Khi đó chứng minh giá trị của phân thức luôn là hằng số: x2 y2 a) P ; (x y)(3x 3y) 5kx 5x 3y 3ky 3 b) Q với k là hằng số khác . 25ks 15x 9y 15ky 5 2A. Tìm x, biết: 2x 1 2x 5 a) 0 với x 2; x2 4x 4 x2 4 3 4x x b) 0 với x 2; x 2 4 x2 x 2 2B. Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của y để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1: 4 1 y2 y a) M với y 2 và y 0; 4 2 y 7 1 y2 y 1 5 b) N với y 1và y . 7 2 2 y 1 3A. Tính giá trị của các biểu thức: 3m2 2m a) A tại m 8; 9m2 12m 4 n2 7n 6 b) B tại n 1000001. n3 6n2 n 6 1 3B. Tìm giá trị nguyên của biến u để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên: 3 3u2 2u 1 1 a) với u 2; b) với u . u 2 3u 1 3 4A. Chứng tỏ với x 0 và x a (a là một số nguyên), giá trị của biểu thức: x2 a2 4a 8a P a . x a x x a là một số chẵn. 4B. a) Với giả thiết là các biểu thức đều có nghĩa. Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số: 1 1 1 i) 1 ; ii) 1 ; iii) 1 ; x 1 1 1 1 x 1 1 x 1 b) Em hãy dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức 1 thành phân thức đại 1 1 1 1 1 1 1 1 x số và kiểm tra lại đoán đó. t 2 8t 16 5A. Cho phân thức T . t 2 16 a) Với giá trị nào của t thì giá trị của phân thức được xác định ? t 4 b) Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là . t 4 5B. Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau 2 2 p 4 5 a) và , với p 2 và p ; 2 p 5 2 p2 p 10 2 3 3q2 9 p b) và , với q 3 và q 2. q 2 q3 5q2 6q HƯỚNG DẪN 2 2x x 1A.a a) Ta có phân thức xác định x 3 . 2x 6 x 3 1 1 b) Phân thức xác định x 2 . x2 4x 4 (x 2)2 x x 1 c) Phân thức xác định x . 27x3 27x2 9x 1 (3x 1)2 3 5 5 4 d) Phân thức xác định x 0 và x 4x 3x2 x(4 3x) 3 1B. Tương tự 1A. Ta có: 1 a) ĐKXĐ: x y . Khi đó, tìm được P 3 5(k 1)x 3(k 1)y (k 1)5x 3y) b) Ta có Q 5(5k 3)x 3(5k 3)y (5k 3)(5x 3y) ĐKXĐ của Q là 5x 3y 0 k 1 3 Khi đó, giá trị của Q là A là hằng số (do k là hằng số khác ) 5k 3 5 (2x 1)(x 2) (2x 5)(x 2) 2A. a) Biến đổi ta được 0 (x 2)2 (x 2) (x 2)2 (x 2) (2x 1)(x 2) (2x 5)(x 2) 0 Giải ra ta được x = -3 (TMĐK) b) Biến đổi dđưa ề x2 + 5x + 6 = 0. Giải ra ta được x = -2 (KTMĐK) hoặc x = -3 (TMĐK) 2B. a) Đưa về y(y2 - 1) = 0. Giải ra ta đực y = 0 (KTMĐK) hoặc y = 1 (TMĐK) b) Đưa về (y + 1)2 (y - 1) = 0. Giải ra ta được y = -1 (KTMĐK) hoặc y = 1 (TMĐK) m 3A. a) Rút gọn ta được A 3m 2 4 Thay m = -8 vào A được A 13 3 1 b) Rút gọn ta được B n 1 Thay n = 1000001 vào B ta được: b = 10-6 3B. a) Tương tự 5A, 5B. Tìm được u 1;3;5 3u2 2u 1 b) Ta có u 1 3u 1 Vậy với u ¢ thì biểu thức có giá trị nguyên. 4A. Rút gọn được P = 4a. Do đó P là một số chẵn (vì a nguyên0 x 1 4B. a) i) x 1 x 2x 1 ii) 1 1 1 1 x 1 x 1 x 1 3x 2 iii) 1 1 1 2x 1 1 1 x 8x 5 b) 5x 3 5A. a) T xác định t 4. b) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn. 2 p 4 2( p 2) 2 5B. a) 2 p2 p 10 (2 p 5)( p 2) 2 p 5 b) Tương tự câu a. Đề 2.Trên Cơ Bản 1A. Thực hiện các phép tính sau: 4 2 2 x2 2x 1 a) . với x 1; x 1 x 1 8 4 1 y 2 y b) 3 : 2 với y 0 và y 2. y 4y y 2 y 2y 2y 4 1B. Chứng minh đẳng thức: a2 3a 6a2 2 3 a 1 a) 2 2 3 . 1 2 với a 0;3; a 9 27 9a 3a a a a a 2 2 b 1 3 3 b 1 6b b) . b : với b 0; 1. 5b b 1 5b 5 5 b 5(b 1) x 1 3 x 3 x2 1 2A. Cho biểu thức M 2 . . 2x 2 x 1 2x 2 15 a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức được xác định; b) Chứng minh rằng biểu thức được xác định thì giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 2B. Tìm điều kiện của y để giá trị của biểu thức được xác định: 3y2 1 y 3 4y a) ; b) . 2y 1 y 5 y 5 uv uP vP 3A. a) Thay phân thức P vào biểu thức A rồi rút gọn; u v u P v P 2mn 2mn P2Q2 b) Thay hai phân thức P và Q vào biểu thức B rồi rút gọn; m2 n2 m2 n2 P2 Q2 3B. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào biến: 3 a a) A a với a 0 và a2 3 0; a2 2a 1 2a 4 a a 2 2a3 2a a 1 b) B 2 . 2 2 với a 1. a 1 a 1 a 2a 1 a 1 4A. Tìm b nguyên để các biểu thức sau nhận giá trị nguyên: 3b2 4b 15 a) M với b 2; b 2 5 b2 b b) N với b 3. b 3 4B. Chứng minh: 2 r 2 r 2 4 4 2 a) : 2 1 1 với mọi r 0 và r 2; r r r 2 r r 2 r3 8r 7 b) . 2 2 0 với mọi r 1. r 1 r 1 r 1 t 2 t 2 64 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của P . 16 17, với t 0 và t 8. t 8 t HƯỚNG DẪN x 1 1A. a) Quy đồng mẫu thức và sử dụng hằng đẳng thức rồi rút gọn thu được 2(x 1) 2 b) Tương tự a) thu được 2 y 1B. Tương tự 1A, thực hiện phép tính đối với vế trái của mỗi đẳng thức. 2A. a) Tìm mẫu thức chung rồi xét mẫu thức chung khác 0 rút được x 1. 1 b) Thực hiện phép tính để thu gọn M chúng ta có M 3 1 2B. a) y 5; b) y 0;5 2 3A. a) Thay phân thức P vào biểu thức A rồi rút gọn chúng ta thu được A u v với điều kiện các biểu thức có nghĩa. b) Tương tự a) ta có B = 1. 3B. a) A = 1 b) B = -2. (b 2)(3b 10) 5 5 4A. a) Ta có M 3b 10 . Ta có, với b nguyên thì M nhận giá trị b 2 b 2 nguyên khi và chỉ khi b + 2 nhận giá trị ước của 5. Đáp số: b 7; 3; 1; 3 b) Tương tự, ta có b 3;0; 1; 2; 4; 5; 6;9 4B. a) HS tự làm. b) Thực hiện phép tính, rút gọn vế trái chúng ta thu được = r 2 + 2r + 3 = (r + 1)2 + 2 > 0 với mọi r 1. 6 5. P= t2 - 8t + 17 = (t - 4)2 + 1 Vậy P nhỏ nhất = 1. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi t = 4. Đề 3.Nâng Cao Dạng 1: Tính Bài 1: Thực hiện phép tính sau : x 10 x2 10x 25 a) ; b) . x 10 x 10 x2 25 25 x2 Bài 2: Thực hiện phép tính : x 1 2x 3 x x 4xy a) + b) + 2x 6 x 2 3x x 2y x 2y x2 4y2 Bài 3: Tính 5x 10 4 2x 1 4x2 2 4x 12x 15y4 4y2 3x2 a) . b) 2 : c) 3 . 3 d) 4 . 4x 8 x 2 x 4x 3x 5y 8x 11x 8y Bài 4: Tính 4x2 6x 2x x2 4 x 4 5x 10 4 2x x2 36 3 a) : : b) . c) . d) . 5y2 5y 3y 3x 12 2x 4 4x 8 x 2 2x 10 6 x 1 1 5 x 3 Bài 5: Cho biểu thức: A = và B = . Chứng tỏ A=B. x x 5 x(x 5) x 5 Dạng 2: Rút gọn phân thức Bài 6: Rút gọn các phân thức (x y)(2x 3) 2x 2 xy y 2 2x 2 3x 1 a) b) ; c) y2 xy 2x 2 3xy y 2 x 2 x 2 Dạng 3: Biến đổi biểu thức hữu tỉ x 21 7 Bài 7: Cho biểu thức: P = x2 49 x2 7x a) Tìm ĐKX Đ và rút gọn P. b) Tính giá trị của biểu thức P tại x 4 3 c) Tìm giá trị của x để giá trị của P bằng -1. 4 4 x2 8x 16 Bài 8: Cho biểu thức: M = ( ). x 4 x 4 32 7 a)Tìm ĐKX Đ của M. b) Rút gọn M c) Tính giá trị của M tại x 1 3 d)Tìm giá trị của x để giá trị của M bằng 0; bằng 1. e)Tìm giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên Bài 9: Cho biểu thức: a 1 1 3a a2 1 a2 1 P : 2 3 3a a 1 a 1 a 1 1 a a) Tìm những giá trị của a để P xác định b) Rút gọn P 1 c) Tìm giá trị của a để nhỏ nhất và tìm giá trị đó P x3 x2 2x Bài 10: Cho biểu thức D = x x 2 x2 4 a) Rút gọn biểu thức D b) Tìm x nguyên để D có giá trị nguyên c) Tìm giá trị của D khi x 6 Hướng dẫn giải: Bài 1: Tính x 10 x 10 x 10 a) 1 x 10 x 10 x 10 x 10 x 10 2 x2 10x 25 x2 10x 25 x2 10x 25 x 5 x 5 b) . x2 25 25 x2 x2 25 x2 25 x2 25 x 5 x 5 x 5 Bài 2: Thực hiện phép tính : x 1 2x 3 x x 1 2 2x 3 x2 x 4x 6 x2 5x 6 x 2 x 3 x 2 a/ 2x 6 x2 3x 2x x 3 2x x 3 2x x 3 2x x 3 2x x 3 2x x x 4xy x x 2y x x 2y 4xy 2x2 4xy 2x x 2y 2x b) x 2y x 2y x2 4y2 x2 4y2 x2 4y2 x 2y x 2y x 2y Bài 3: 8 5x 10 4x 2 5x 10 4x 2 5 x 2 .2 2x 1 5 2x 1 a) . 4x 8 x 2 4x 8 x 2 4 x 2 x 2 2 x 2 1 4x2 2 4x 1 2x 1 2x 3x 1 2x 1 2x 3x 3 6x b) : . x2 4x 3x x x 4 2 1 2x x x 4 2 1 2x 2x 8 12x 15y4 12x.15y4 9y c) . 5y3 8x3 5y3.8x3 2x2 2 2 4y2 3x2 4y . 3x 3y d) 4 . 4 2 11x 8y 11x .8y 22x Bài 4: 4x2 6x 2x 4x2 5y 2x 4x2.5y.2x 4x2 a) : : . . 5y2 5y 3y 5y2 6x 3y 5y2.6x.3y 9y2 x2 4 x 4 x 2 x 2 x 4 x 2 b) . 3x 12 2x 4 3 x 4 2 x 2 6 5x 10 4 2x 5 x 2 2 x 2 5 c) . 4x 8 x 2 4 x 2 x 2 2 x2 36 3 x 6 x 6 .3 3 x 6 d) . 2x 10 6 x 2 x 5 x 6 2 x 5 Bài 5: Ta có 1 1 5 x x 5 x x 5 A x x 5 x(x 5) x x 5 x x 5 x x 5 x 5 x x 5 3x 3 B x x 5 x x 5 x 5 Vậy A=B. Bài 6: (x y)(2x 3) (x y)(2x 3) (x y)(2x 3) 2x 3 3 2x a ) y2 xy y(y x) y(x y) y y 2 2 2x 2 xy y 2 2x 2xy xy y 2x(x y) y(x y) (x y)(2x y) (x y) b) 2x 2 3xy y 2 2x2 2xy xy y2 2x(x y) y(x y) (x y)(2x y) (x y) 2x 2 3x 1 2x2 2x x 1 2x(x 1) (x 1) (x 1)(2x 1) 2x 1 c) . x 2 x 2 x2 x 2x 2 x(x 1) 2(x 1) (x 1)(x 2) x 2 9 x 7 Bài 7: a)ĐKX Đ: x 0; x 7 ta có: P = (*) x(x 7) x 4 3 x 1( t/m dk) b) Với x 4 3 thì x 4 3 x 7(không t / mdk) 1 7 6 3 Thay x = -1 vào biểu thức (*) ta có: P= 1( 1 7) 8 4 3 Vậy giá trị của P tại x 4 3 là 4 c) x = 3 2 Bài 8: a)ĐKX Đ: x – 4 0; x+4 0 hay x 4 b) Với đk x 4 ta có: 4(x 4) 4(x 4) x2 8x 16 32 (x 4)2 x 4 M = . = . (*) (x 4)(x 4) 32 (x 4)(x 4) 32 x 4 x 1 3 x 4(không t/mdk) c)Với x 1 3 thì x 1 3 x 2(t / mdk) 2 4 2 1 Thay x = -2 vào biểu thức (*) ta có: M= 2 4 6 3 1 Vậy giá trị của M tại x 1 3 là 3 x 4 d) M =0 0 x 4 0 x 4 ( không thỏa mãn đk) x 4 x 4 x 4 x 4 x 4 8 M 1 1 1 0 0 0 x 4 x 4 x 4 x 4 (Không có giá trị của x thỏa mãn) Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của M = 0;M= 1. x 4 x 4 8 8 e) M 1 x 4 x 4 x 4 M có giá trị nguyên khi x- 4 Ư(8) 1; 2; 4; 8 x- 4 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8 x -4 0 2 3 5 6 8 12 Nhận thấy x 4 không thỏa mãn điều kiện. 10
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_dai_so_lop_8_chuong_2.docx