Chuyên đề Tích hợp dạy biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trường vào môn Địa lí bậc Tiểu học, liên hệ tỉnh Lâm Đồng - Đậu Thị Mùi

1. Nội dung về  biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

1.1. Một số khái niệm cơ bản:

1.2. Biến đổi khí hậu:

a. Khái quát lịch sử biến đổi khí hậu toàn cầu:

- Biến đổi khí hậu trong thời kì địa chất:

      + Những biến đổi trong khoảng hàng trăm triệu năm làm thay đổi căn bản sự phân bố biển và lục địa, các dòng hải lưu, hoạt động của núi lửa, thành phần của khí quyển

+ Nguyên nhân chính là do sự thay đổi bề mặt trái đất làm thay đổi thành phần của cán cân bức xạ của mặt đất, hoàn lưu chung của khí quyển, quá trình tuần hoàn ẩm.

+ BĐKH trong thời kỳ địa chất có liên quan đến sự thay đổi của các nhân tố ngoài trái đất cũng như các nhân tố địa chất.

2. Tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác hiện nay

3. Tích hợp giảng dạy biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vào môn địa lí bậc tiểu học

pptx 31 trang Lệ Chi 18/12/2023 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tích hợp dạy biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trường vào môn Địa lí bậc Tiểu học, liên hệ tỉnh Lâm Đồng - Đậu Thị Mùi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Tích hợp dạy biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trường vào môn Địa lí bậc Tiểu học, liên hệ tỉnh Lâm Đồng - Đậu Thị Mùi

Chuyên đề Tích hợp dạy biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trường vào môn Địa lí bậc Tiểu học, liên hệ tỉnh Lâm Đồng - Đậu Thị Mùi
CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TẬP HUẤN 
CHUYÊN ĐỀ: TÍCH HỢP DẠY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀO MÔN ĐỊA LÍ BẬC TIỂU HỌC, LIÊN HỆ TỈNH LÂM ĐỒNG 
BCV: ĐẬU THỊ MÙI 
Đơn vị: Trường TH Võ Thị Sáu– Di Linh 
1. Nội dung về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu 
2. Tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác hiện nay 
3. Tích hợp giảng dạy biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vào môn địa lí bậc tiểu học 
1. Nội dung về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu 
 Là tr¹ng th¸i trung bình cña thêi tiÕt t¹i mét khu vùc nµo ®ã, vÝ dô nh­ mét tØnh, mét n­íc hay mét ch©u lôc. 
1.1. Một số khái niệm cơ bản: 
- Khí hậu: 
- Thời tiết: 
 Thêi tiÕt ®­îc biÓu hiÖn b»ng c¸c hiÖn tượng : n¾ng, m­a , m©y, giã, nãng l¹nh...t¹i bÊt kú n¬i nµo, th­ ờ ng thay ®æi nhanh chãng trong mét ngµy hay tõ ngµy nµy qua ngµy kh¸c, n ă m nµy qua n ă m kh¸c, ngay c¶ khi khÝ hËu kh«ng thay ®æi. 
- Biến đổi khí hậu: 
 Là sự thay đổi trạng thái trung bình của khí h...Ò mÆt ë khu vùc xÝch ®¹o trung t©m vµ Đ«ng Th¸i Bình D­¬ng, kÐo dµi 8-12 th¸ng, hoÆc l©u h¬n, thưêng xuÊt hiÖn 3 - 4 năm mét lÇn, song còng cã khi dµy h¬n hoÆc thưa h¬n. 
 La Nina lµ hiÖn tưîng líp n­íc biÓn bÒ mÆt ë khu vùc xÝch ®¹o trung t©m vµ Đ«ng Th¸i Bình Dư¬ng l¹nh ®i dÞ th­êng, x¶y ra víi chu kú tư¬ng tù hoÆc th­a h¬n El Nino 
ENSO: 
 ENSO chØ c¶ 2 hiÖn tưîng El Nino vµ La Nina, ENSO thường xảy ra vào lễ Giáng sinh nên được gọi là những đứa con của Chúa (Christ child) 
Hà nội tháng 11 năm 2008 
Cầu Long Biên qua s.Hồng 11/2010 
b. Các biểu hiện chính của biến đổi khí hậu : 
 + Nhiệt độ trung bình, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng lên 
 + Lượng mưa thay đổi 
 + Mực nước biển dâng lên do sự tan băng ở các cực, các đỉnh núi cao và dãn nở nước biển 
 + Các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão lụt, hạn hán...) xảy ra với tần suất, độ bất thường và có thể cả cường độ tăng lên 
 Nêu tác động của BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt đời sống của con người ? 
c. Tác động của biến đổi khí hậu: 
ỨNG PHÓ BĐKH 
Giảm nhẹ BĐKH 
Thích ứng BĐKH 
Các hoạt động sản xuất, Sức khỏe cộng đồng 
Phát thải khí nhà kính 
Thời tiết bất thường, Biến đổi khí hậu 
Tác động tiêu cực/ bất lợi 
d . Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: 
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch. 
Cải tạo nâng cấp hạ tầng, bảo vệ và phát triển rừng. 
Sử dụng đất đai hợp lý, quản lý tốt các khu bảo tồn thiên nhiên. 
Tiết kiệm năng lượng. 
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường 
Kế hoạch hóa gia đình và xóa đói giảm nghèo 
Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của cộng đồng 
=> Giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu trong trường Tiểu học 
2. Tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác hiện nay 
 + Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự nhiên ở trình độ phát triển lực lượng sản xuất và nghiên cứu nhất định, TNTN được sử dụng để thỏa mãn nhu cầu xã hội loài người dưới hình thức tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuấ...Tài nguyên nước 
 + Nước là tài nguyên có vai trò to lớn đối với đời sống và sản xuất. 
 + Tổng trữ lượng nước dự trữ trên trái đất là 1,3 – 1,ngàn tỉ ki-lô-mét khối; trong đó khoảng 97% là nước đại dương, còn lại là nước ngọt. 
 + Lượng nước dùng cho công nghiệp tăng nhanh, lượng nước thải càng lớn. Ở Việt Nam, tình trạng ô nhiễm nước trầm trọng nhất là ở Hà Nội và TPHCM 
 + Biện pháp bảo vệ nguồn nước: 
Sử dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật 
Tuyên truyền, giáo dục 
Sử dụng tiết kiệm, hợp lý 
Kiểm soát và quản lý nguồn nước 
2. 3. 5. Tài nguyên rừng 
 + Tài nguyên rừng là một bộ phận quan trọng của tài nguyên thực vật hay là tài nguyên sinh vật nói chung, Rừng cung cấp gỗ và nhiều loại lâm sản, dược liệu thực phẩm cho con người. Rừng là môi trường sống của nhiều loài động vật, là yếu tố quan trọng để cân bằng sinh thái tự nhiên 
 + Tốc độ khai thác rừng vượt quá mức tăng trưởng hằng năm của rừng nên diện tích rừng bị thu hẹp rõ rệt. 
 + Nguyên nhân giảm diện tích rừng: Do chiến tranh; do phá rừng; do dân số tăng...=> Hậu quả là làm cho khí hậu thay đổi, hệ sinh thái bị phá hủy, nhiều loài động vật bị diệt vong... 
 + Biện pháp : Ứng dụng KHKT cải tạo, bảo vệ rừng; tổ chức tốt việc quản lý, khai thác và bảo vệ rừng; tuyên truyền trồng và bảo vệ rừng... 
2. 3. 6 . Tài nguyên biển 
 + Đại dương và biển chiếm hơn 70% diện tích trái đất, vì thế biển và đại dương ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của con người. 
 + Sự phát triển các đô thị, các cảng biển, các cửa sông làm cho nhiều vùng biển bị ô nhiễm nặng nề do nước thải đô thị, chất thải công nghiệp. Tình trạng khai thác hải sản quá mức làm giảm nguồn lợi của biển 
 + Hậu quả : Biển bị ô nhiễm; nhiều nguồn hải sản bị suy kiệt có nguy cơ tuyệt chủng. 
 + Biện pháp: Khai thác hợp lí tài nguyên biển; cấm dùng chất nổ; kiểm soát chặt chẽ tài nguyên, môi trường biển; đẩy mạnh tuyên truyền... 
3. Tích hợp giảng dạy biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vào môn địa lí bậc tiểu học 
3

File đính kèm:

  • pptxchuyen_de_tich_hop_day_bien_doi_khi_hau_va_bao_ve_tai_nguyen.pptx