Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán
Bài 9:Gpt: (1 + x + x2)2 = 5.(1 + x2 + x4).
Giải:
Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho, vậy x0.
Chia cả hai vế của phương trình trên cho x2 ta được:
2x2 - x + 1 - . Đặt y = (*). Ta có:
2y2 - y - 3 = 0.Từ đó ta dễ dàng tìm được y, thay vào (*) ta tìm được x.
Bài 10: Gpt: (6-x)4 + (8-x)4 = 16.
Giải:
Đặt 7 - x = y (*).
Ta có: (y-1)4 + (y + 1)4 =162y4 +12 y2 +2 = 162.(y-1).(y+1).(y2+7)=0y =1 hoặc y = -1.
Thay các giá trị của y tìm được ở trên thay vào (*) ta dễ dàng tìm được các giá trị của x.
II.Tìm các nghiệm nguyên (x;y) hoặc (x;y;z) của các phương trình sau:
Bài 1: x2 = y.(y+1).(y+2).(y+3)
Giải:
Đặt y2 + 3y = t.
Ta có: x2 = y.(y+1).(y+2).(y+3) = (y2 + 3y).(y2 + 3y +2) = t2 + 2t.
*Nếu t > 0 thì t2 < x2 = t2 + 2t < (t+1)2 suy ra không tồn tại x thỏa mãn.
*Nếu t < -2 thì 2t + 4 < 0 nên t2 + 2t > t2 + 4t + 4 suy ra t2 + 2t > t2 + 4t + 4 = (t+2)2.
Suy ra: x2 = t2 + 2t > (t + 2)2 (*).
Lại có: t2 +2t < t2 suy ra x2 < t2 (**).
Từ (*)&(**) suy ra (t + 2)2 < x2 < t2 suy ra x2 = (t+1)2 suy ra t2 +2t = (t +1)2 (=x2)
Suy ra : t2 +2t = t2 +2t +1 (Vô lý).
*Nếu t = -1 suy ra x2 = t2 +2t = -1 <0 (Vô lý).
*Nếu t = 0 suy ra x = 0y = 0 hoặc -1 hoặc -2 hoặc -3 .
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán
CHUYÊN ĐỀ 1: Phương trình và hệ phương trình. I.Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ thích hợp. Bài 1:Gpt: Giải: Đặt (1). Ta có: 10.u2 + v2 -11.uv = 0(u-v).(10u-v)=0u=v hoặc 10u=v. Xét các trường hợp thay vào (1) ta tìm được x một cách dễ dàng. Bài 2:Gpt: (x2 - 4x+3).(x2 - 6x + 8)=15. Giải: Đặt x2 - 5x + 5 = u (1). Ta có: (x2 - 4x+3).(x2 - 6x + 8)=15 (x-1).(x-3).(x-2).(x-4)-15=0 (x-1).(x-2).(x-3).(x-4)-15=0 (x2-5x+4).(x2-5x+6)-15=0 (u-1).(u+1)-15=0 u2-16=0 u=4. Thay các giá trị của u vào (1) ta dễ dàng tìm được x. Bài 3:Gpt: Giải:PT.. Đặt u = x2 ( u 0) (1). Ta có: ( u 1). . Từ đây ta dễ dàng tìm được u, thay vào (1) ta tìm được x. Bài 4:Gpt:. Giải: Đặt (1). Có: Xét các trường hợp thay vào (1) ta dễ dàng tìm được x. Bài 5:Gpt: (1). Giải: Từ (1) suy ra: (x0).. Đặt (*) ta có: y2 - 8y + 16 = 0 suy ra y = 4 thay vào (*) ta dễ dàng tìm được x. Bài 6:Gpt: Giải: Điều kiện x > 4 hoặc x < -1. *Nếu x > 4, (1) trở thành: Đặt (2) ta có: y2 +...= 5 = 1.5 = (-1).(-5) = 5.1=(-5).(-1. Từ đó ta tìm được y và z tìm được x. Bài 4: 2xy + x + y = 83. Giải:PT Từ đó ta tìm được y tìm được x. Bài 5: Giải:Điều kiện : x,y,z 0. Nhận xét:Trong ba số x,y,z luôn tồn tại hai số cùng dấu (Theo nguyên tắc Đirichlê có 3 số -3 thỏ mà chỉ có hai chuồng-mọi số nguyên khác 0 chỉ mang dấu âm hoặc dấu dương) Ta có thể giả sử x,y cùng dấu với nhau.Suy ra x.y => 0 và Đặt A= Giả sử z <0 khi đó 3 = A = (Vô lý). Vậy z >0.Ta có: A = Bài 6: 2x2 - 2xy = 5x + y - 19. Giải:Từ bài ra ta có: Từ đó ta tìm được x tìm được y. III.Giải hệ phương trình và các phương trình khác. Bài 1: Giải:Điều kiện :. -Nếu x < 0 thì Vậy ta xét x > 0: Đặt x = a và (a,b > 0). Ta có: Có: (1). Lại có: 2 = a2 + b2 2ab suy ra 1ab (2). Từ (1)&(2) suy ra ab = 1 mà a2 + b2 =2 nên suy ra (a+b)2 = 4 suy ra a + b = 2. Vậy ta có:. Bài 2: Giải: Điều kiện: Từ (4) suy ra x2 4 kết hợp với (1) suy ra x2 = 4 kết hợp với (2) suy ra x = 2. Phương trình đã cho trở thành: . Lúc này việc tìm y không còn khó khăn gì nữa (Lập bảng xét dấu). Bài 3: 2x4 -21x3 + 74x2 -105x +50 =0. Giải: Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho. Vậy x0.Chia cả hai vế của phương trình đã cho cho x2 ta được: Đặt ta có: 2y2 -21.y - 26 = 0.Từ đó ta tìm được ytìm ra x. Bài 4: Giải: Đặt : Hệ đã cho trở thành: Từ đó tìm được a =3,b =1. Đến đây việc tìm ra x không còn khó khăn nữa. Bài 5: Giải: Thay biểu thức (2) vào phương trình (1) ta có: . Từ đó ta tìm được x.Việc tìm giá trị của y cũng không có gì khó khan nữa. Bài 6: Giải: Phương trình (2) phân tích được như sau: (x - y).(x -3 + 2y) = 0 Xét các trường hợp thay vào phương trình (1) ta dễ dàng tìm được x và y. Bài 7: x3 + (3-m).x2 + (m-9).x + m2 -6m + 5 = 0. Giải: Phương trình đã cho phân tích được như sau: . Đến đây việc giải và biện luận phương trình không còn khó khăn gì nữa. Bài 8: Giải: Bổ đề: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. (Dễ dàng chứng minh đ...3 - 3abc < 0. Giải: Có:P = a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c).(a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca) < 0. Bài 8:CMR: với Giải: Dễ dàng biến đổi tương đương chứng minh được: Áp dụng ta có: Ta có đpcm. Bài 9:CMR: Nếu: p,q > 0 thì: . Giải: Có: Ta có đpcm. Bài 10:CMR: với mọi số nguyên dương k >1.Từ đó suy ra: với n >1. Giải: Ta có: . Áp dụng cho k = 2,3,...,n ta được: Bài 11:Cho hai số x,y thỏa mãn: x > y và xy = 1.CMR: Giải: Ta có: Ta có đpcm. Bài 12:Cho tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn: CMR: Giải: Từ giả thiết bài ra ta có: Mà: (a + b + c)2 (2b + c)2 (2). Từ (1) và (2) suy ra: (a + b + c)2 (2b + c)2 9bc. Ta có đpcm. Bài 13: Cho 0 < a,b,c < 2.CMR:Ba số a.(2-b) ; b.(2-c) ; c.(2-a) không đồng thời lớn hơn 1. Giải: Ta có: Tích của ba số nhỏ hơn hoặc bằng 1 vì vậy chúng không thể đồng thời lớn hơn 1. Ta có đpcm. Bài 14: Cho ba số a,b,c thỏa mãn: a > b > c > 0.CMR: . Giải: Ta có: Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng. Vậy ta có đpcm. Bài 15:Cho các số dương x,y,z thỏa mãn:CMR: Giải: Áp dụng BĐT Cô Si: (1). Tương tự: (2) và (3). Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có: Suy ra: Vậy ta có đpcm. CHUYÊN ĐỀ 3: Đa thức và những vấn đề liên quan. Bài 1:Cho . Với những giá trị nào của a,b thì P=Q với mọi giá trị của x trong tập xác định của chúng. Giải: Điều kiện: Ta có: P=Q Bài 2:Cho số nguyên n, A= n5 - n. a-Phân tích A thành nhân tử. b-Tìm n để A=0. c-CMR: A chia hết cho 30. Giải: a) A= n5 - n = n.(n4 -1) = n.(n-1).(n+1).(n2 + 1) b) A=0n = 0,1,-1. c) Theo Định Lý Fecma: (1). Lại có:(2) và: (3). Vì 2,3,5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2)&(3) suy ra (đpcm). Bài 3: CMR: Nếu x,y là những số nguyên thỏa mãn điều kiện x2 + y2 chia hết cho 3 thì cả x và y đều chia hết cho 3. Giải: Nhận xét:Số chính phương chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1. Vì vậy từ giả thiết x2 + y2 chia hết cho 3 Bài 4:Tìm giá trị của p,q để đa thức (x4 + 1) chia hết cho đa thức x2 + px + q. Giải: Giả sử (x4 + 1) = (x2 + px + q)
File đính kèm:
- chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_toan.doc