Bài tập môn Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ

Câu 3: Đặc điểm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là

A. tia sáng là một đường thẳng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

B. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

C. tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây ia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?

A. Khi ta ngắm một bông hoa.

B. Khi ta soi gương.

C. Khi ta xem chiếu bóng.

D. Khi  quan sát con cá dưới nước.

 

A. Môi trường (a) là không khí, còn môi trường (b) là của 

chất rắn hoặc lỏng.

B. Môi trường (a) là môi trường của chất rắn hoặc lỏng, còn 

môi trường (b) là môi trường của không khí.

C. Môi trường (a) là môi trường trong suốt, còn môi 

trường (b) thì không.

D. Khi góc SIN tăng tới 900 thì tia khúc xạ IR trùng với 

tia tới SI tại mặt phân cách xy.

Câu 6: Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau?

A. Góc tới bằng góc khúc xạ và khác 0.

B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

C. Góc tới bằng 0.

D.  Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.

docx 3 trang Bảo Giang 29/03/2023 11580
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ

Bài tập môn Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ
I. Lý thuyết cần nhớ:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ I - điểm tới, SI- tia tới
+ IK - tia khúc xạ
+ Đường NN′ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới
+ Góc SIK - góc tới, kí hiệu là i
+ Góc KIN - góc khúc xạ, kí hiệu là r
+ Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới
2. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí và ngược lại
+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
II. Bài tập:
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. 
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C.... khúc xạ.
C. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ không nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ.
D. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ.
Câu 9: Từ hình vẽ hãy cho biết phát biểu nào sau đây là không chính xác.
A. SI là tia khúc xạ, IK là tia tới, IN là pháp tuyến.
B. SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, IN là pháp tuyến.
C. Góc KIN' là góc khúc xạ.
D. Góc SIN là góc tới.
Câu 10: Dùng kẹp gắp một viên bi dưới đáy chậu lúc không có
nước và lúc chậu đầy nước. Phát biểu nào sau đây chính xác?
A. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng tán xạ ánh sáng.
B. Chậu có nước khó gắp hơn vì ánh sáng từ viên bi truyền đến 
mắt bị khúc xạ nên khó xác định vị trí của viên bi.
C. Chậu có nước khó gắp hơn vì bi có nước làm giảm ma sát.
D. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng phản xạ ánh sáng.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Trong hình 40-41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn 
qua ống thẳng thấy được viên sỏi dưới đáy bình nước
a, Giữ nguyên vị trí đặt mắt, nếu sử dụng que thẳng, dài 
xuyên qua ống thì đầu que có chạm vào viên sỏi không?
b, Vẽ đường truyền của tia sáng của viên sỏi đến mắt ta 
trong trường hợp trên?
Câu 2: Vì sao người đánh cá khi dùng cái xiên để xỉa cá, người ấy quyết không xỉa thẳng vào con cá mà anh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn?
Câu 3: Vì sao ta nhìn thấy hiện tượng bầu trời đêm đầy sao lấp lánh?

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_vat_li_lop_9_bai_40_hien_tuong_khuc_xa.docx