Bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các loài sinh vật - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. Quan hệ cùng loài:

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau hình thành nên nhóm cá thể

- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh

+ Hỗ trợ.

-Ví dụ: Chim kiếm ăn theo đàn kích thích lẫn nhau khi đi tìm mồi, báo hiệu cho nhau khi có nhiều thức ăn…

-  ý nghĩa: sinh vật 

đ­ược bảo vệ tốt hơn, kiếm đ­ược nhiều thức ăn.

+ Cạnh tranh:

Ví dụ:gặp điều kiện bất lợi  ( mô trường sống thiếu thức ăn hoặc nơ ở chật chội…) một số cá thể phải tách ra khỏi đàn.

 ngăn ngừa gia tăng số lư­ợng cá thể và sự cạn kiệt thức ăn " 1 số tách khỏi nhóm.

II. Quan hệ khác loài:

Các sinh vật khác loài có mối quan hệ gồm: hỗ trợ và đối địch

+ Hỗ trợ gồm: 

- Cộng sinh: là sự hợp tác hai bên cùng có lợi

 VD: tảo và nấm trong địa y; vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu..

- Hội sinh: là mối quan hệ 1 bên có lợi, 1 bên không bị hại

docx 3 trang Bảo Giang 29/03/2023 15000
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các loài sinh vật - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các loài sinh vật - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Bài tập môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các loài sinh vật - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
BÀI 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Quan hệ cùng loài:
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau hình thành nên nhóm cá thể
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh
+ Hỗ trợ.
-Ví dụ: Chim kiếm ăn theo đàn kích thích lẫn nhau khi đi tìm mồi, báo hiệu cho nhau khi có nhiều thức ăn
- ý nghĩa: sinh vật 
được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn.
+ Cạnh tranh:
Ví dụ:gặp điều kiện bất lợi ( mô trường sống thiếu thức ăn hoặc nơ ở chật chội) một số cá thể phải tách ra khỏi đàn.
 ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt thức ăn " 1 số tách khỏi nhóm.
II. Quan hệ khác loài:
Các sinh vật khác loài có mối quan hệ gồm: hỗ trợ và đối địch
+ Hỗ trợ gồm: 
- Cộng sinh: là sự hợp tác hai bên cùng có lợi
 VD: tảo và nấm trong địa y; vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu..
- Hội sinh: là mối quan hệ 1 bên có lợi, 1 bên không bị hại
VD: cá ép và rùa; địa y bám trên cành cây.
+ Đối địch gồm:...y:
A. Cộng sinh. 	B. Hội sinh. 
C. Cạnh tranh. 	D. Kí sinh. 
Đáp án: C
Câu 9: Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh? 
A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu.	B. Địa y bám trên cành cây.
C. Giun đũa sống trong ruột người.	D. Cây nấp ấm bắt côn trùng.
Đáp án: A	
Câu 10: Con hổ và con thỏ trong rừng có thể có mối quan hệ trực tiếp nào sau đây: 
A. Cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. 	B. Cộng sinh.
C. Vật ăn thịt và con mồi. 	D. Kí sinh. 
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đa
D
B
C
C
B
D
A
C
A
C

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_44_anh_huong_lan_nhau_giua_ca.docx