Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
1.1. Hiện nay, đất nước ta đang bước sang một giai đoạn phát triển mới
với những yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người. Đổi
mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết. Chính trong bối cảnh đó, ngày
4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW đổi mới căn bản, toàn
diện GDĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Quan điểm chỉ
đạo đổi mới giáo dục của Nghị quyết là: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.” Tư tưởng này hoàn toàn phù
hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới hiện nay.
1.2. Từ thực tế của đời sống xã hội, ngành GD&ĐT đặt ra yêu cầu phải
đào tạo được thế hệ người toàn diện, năng động, sáng tạo trong công việc đồng
thời có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trường trước những vấn
đề nảy sinh trong đời sống xã hội, hướng tới chân lí của mọi vấn đề. Trong dạy
học, tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh biện vấn đề, tạo thói
quen tốt trong nhìn nhận, đánh giá các vấn đề trong cuộc sống. Yêu cầu mang
tính cấp thiết ấy cũng góp phần thực hiện mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy
“chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành, giúp học sinh phát huy được tính chủ
động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện được khả năng làm việc độc lập, làm
việc theo nhóm.
1.3. Trong thực tiễn giáo dục hiện nay, vấn đề rèn luyện kỹ năng tranh
biện cho học sinh đang được các nhà giáo dục rất quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề
này mới dừng lại ở bậc đại học, cao đẳng. Ở bậc THPT, vấn đề chưa được đầu
tư thỏa đáng, việc nghiên cứu, vận dụng còn mang tính rời rạc, chưa hệ thống,
thiếu hiệu quả. Thực tế cho thấy, kỹ năng tranh biện ở học sinh THPT còn tồn
tại dưới dạng tiềm năng, chưa được khai thác. Do còn chú trọng việc cung cấp
trên lớp, giáo viên chưa khai thác hết các hình thức giáo dục như trải nghiệm
sáng tạo, hoạt động ngoài giờ lên lớp để tạo môi trường thuận lợi cho các em rèn
luyện kỹ năng này. Tuy đây không phải là hoạt động chủ đạo nhưng là bộ phận
không thể thiếu của quá trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ.
Xu hướng chung của những nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là xây dựng
một nền giáo dục thực sự dân chủ. Tranh biện của học sinh trong quá trình dạy
học là biểu hiện tích cực của một môi trường học tập thân thiện, tích cực. Rèn
luyện, phát huy khả năng tranh biện của học sinh là một trong những cách góp
phần xây dựng một nền giáo dục dân chủ, tiến bộ. Xuất phát từ những đòi hỏi của cuộc sống và xã hội về chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục và
thực tiễn dạy học ở trường THPT, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Một số biện pháp
rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp” .
với những yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người. Đổi
mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết. Chính trong bối cảnh đó, ngày
4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW đổi mới căn bản, toàn
diện GDĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Quan điểm chỉ
đạo đổi mới giáo dục của Nghị quyết là: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.” Tư tưởng này hoàn toàn phù
hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới hiện nay.
1.2. Từ thực tế của đời sống xã hội, ngành GD&ĐT đặt ra yêu cầu phải
đào tạo được thế hệ người toàn diện, năng động, sáng tạo trong công việc đồng
thời có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trường trước những vấn
đề nảy sinh trong đời sống xã hội, hướng tới chân lí của mọi vấn đề. Trong dạy
học, tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh biện vấn đề, tạo thói
quen tốt trong nhìn nhận, đánh giá các vấn đề trong cuộc sống. Yêu cầu mang
tính cấp thiết ấy cũng góp phần thực hiện mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy
“chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành, giúp học sinh phát huy được tính chủ
động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện được khả năng làm việc độc lập, làm
việc theo nhóm.
1.3. Trong thực tiễn giáo dục hiện nay, vấn đề rèn luyện kỹ năng tranh
biện cho học sinh đang được các nhà giáo dục rất quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề
này mới dừng lại ở bậc đại học, cao đẳng. Ở bậc THPT, vấn đề chưa được đầu
tư thỏa đáng, việc nghiên cứu, vận dụng còn mang tính rời rạc, chưa hệ thống,
thiếu hiệu quả. Thực tế cho thấy, kỹ năng tranh biện ở học sinh THPT còn tồn
tại dưới dạng tiềm năng, chưa được khai thác. Do còn chú trọng việc cung cấp
trên lớp, giáo viên chưa khai thác hết các hình thức giáo dục như trải nghiệm
sáng tạo, hoạt động ngoài giờ lên lớp để tạo môi trường thuận lợi cho các em rèn
luyện kỹ năng này. Tuy đây không phải là hoạt động chủ đạo nhưng là bộ phận
không thể thiếu của quá trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ.
Xu hướng chung của những nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là xây dựng
một nền giáo dục thực sự dân chủ. Tranh biện của học sinh trong quá trình dạy
học là biểu hiện tích cực của một môi trường học tập thân thiện, tích cực. Rèn
luyện, phát huy khả năng tranh biện của học sinh là một trong những cách góp
phần xây dựng một nền giáo dục dân chủ, tiến bộ. Xuất phát từ những đòi hỏi của cuộc sống và xã hội về chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục và
thực tiễn dạy học ở trường THPT, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Một số biện pháp
rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp” .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG ======***===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRANH BIỆN CHO HỌC SINH THPT QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LĨNH VỰC: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN MINH HỒNG TỔ BỘ MÔN: VĂN – NGOẠI NGỮ NĂM THỰC HIỆN: 2020 ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ: 0843135468 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang Phần I. Đặt vấn đề 4 Phần II. Nội dung nghiên cứu 6 1. Cơ sở khoa học 6 1.1. Cơ sở lý luận 6 1.1.1. Khái niệm kỹ năng 6 1.1.2. Khái lược về tranh biện 6 1.2. Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1. Yêu cầu về dạy học kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông 10 1.2.2. Thế mạnh rèn luyện kỹ năng của hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 1.2.3.Sự phát triển của phong trào tranh biện trong giới trẻ hiện nay 11 1.2.4. Nhu cầu học tập, bộc lộ của học sinh 12 2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tranh biện qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT 12 2.1. Đánh giá thực trạng... dạy học, tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh biện vấn đề, tạo thói quen tốt trong nhìn nhận, đánh giá các vấn đề trong cuộc sống. Yêu cầu mang tính cấp thiết ấy cũng góp phần thực hiện mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy “chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành, giúp học sinh phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện được khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm. 1.3. Trong thực tiễn giáo dục hiện nay, vấn đề rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh đang được các nhà giáo dục rất quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề này mới dừng lại ở bậc đại học, cao đẳng. Ở bậc THPT, vấn đề chưa được đầu tư thỏa đáng, việc nghiên cứu, vận dụng còn mang tính rời rạc, chưa hệ thống, thiếu hiệu quả. Thực tế cho thấy, kỹ năng tranh biện ở học sinh THPT còn tồn tại dưới dạng tiềm năng, chưa được khai thác. Do còn chú trọng việc cung cấp trên lớp, giáo viên chưa khai thác hết các hình thức giáo dục như trải nghiệm sáng tạo, hoạt động ngoài giờ lên lớp để tạo môi trường thuận lợi cho các em rèn luyện kỹ năng này. Tuy đây không phải là hoạt động chủ đạo nhưng là bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ. Xu hướng chung của những nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là xây dựng một nền giáo dục thực sự dân chủ. Tranh biện của học sinh trong quá trình dạy học là biểu hiện tích cực của một môi trường học tập thân thiện, tích cực. Rèn luyện, phát huy khả năng tranh biện của học sinh là một trong những cách góp phần xây dựng một nền giáo dục dân chủ, tiến bộ. Xuất phát từ những đòi hỏi 5 của cuộc sống và xã hội về chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục và thực tiễn dạy học ở trường THPT, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp” . 2. Tính mới của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ và sâu sắc thêm hệ thống lý luận về vấn ... thuyết về phản xạ có điều kiện (được hình thành trong thực tế cuộc sống của cá nhân) và phản xạ không điều kiện (là những phản xạ mà cá nhân sinh ra đã sẵn có). Trong đó, kỹ năng của cá nhân gần như thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng được hình thành từ khi cá nhân tham gia hoạt động thực tế của cuộc sống. Ví dụ: kĩ năng giao tiếp, kỹ năng quản trị chỉ được hình thành trong hoạt động công việc của cá nhân. Đa số kỹ năng mà chúng ta có đều xuất phát từ việc rèn luyện, bồi dưỡng. Như vậy, nền tảng thành công của con người trong cuộc sống là do 90% được đào tạo và tự đào tạo, chỉ có 2% là kỹ năng bẩm sinh. Có nhiều cách phân loại kỹ năng. Về cơ bản, kỹ năng có hai loại. Loại thứ nhất là kỹ năng cứng. Đây là kỹ năng có tính nền tảng có được do đào tạo từ nhà trường hoặc tự học. Loại thứ hai là kỹ năng mềm có được từ hoạt động thực tế. Kỹ năng mềm gồm nhiều loại kỹ năng phong phú như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng tranh biện Để thành công, đòi hỏi con người phải trang bị cả kĩ năng cứng và kỹ năng mềm, phải vận dụng linh hoạt hai loại kỹ năng cơ bản này trong học tập và trong cuộc sống. Trong đó, việc vận dụng các kỹ năng mềm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay. 1.1.2. Khái lược về tranh biện Để có một cái nhìn khách quan và chính xác về vấn đề rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh trong dạy học nói chung và hoạt động ngoài giờ lên lớp nói riêng thì trước hết chúng ta phải tìm hiểu những vấn đề lý luận liên quan đến tranh biện và phương pháp tranh biện. Kỹ năng tranh biện “Tranh biện” là một trong những hoạt động lâu đời nhất của nền văn minh. Tại các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, việc thực hành tranh biện được thể hiện rõ ràng không chỉ qua các hoạt động giáo dục (educational debate) mà còn qua các phương tiện truyền thông (media) và đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Tranh biện là cuộc trình
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_luyen_ky_nang_tra.pdf