Phiếu bài tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1: Đối tượng phản ánh của nhóm tục ngữ về con người và xã hội là gì ? 
A. Là các quy luật của tự nhiên.  
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người. 
C.Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. 
D.Là thế giới tình cảm phong phú của con người. 
Câu 2: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học 
thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ? 
A. Hoàn toàn trái ngược nhau. 
B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau. 
C. Hoàn toàn giống nhau. 
D. Gần nghĩa với nhau. 
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho 
sạch, rách cho thơm” ? 
A. Đói ăn vụng, túng làm càn. 
B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng. 
C. ăn phải nhai, nói phải nghĩ 
D. Giấy rách phải giữ lấy lề. 
Câu 4: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống 
nước nhớ nguồn”? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng 
C. Ăn cháo đá bát 
D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng
pdf 5 trang Bảo Giang 28/03/2023 9120
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Phiếu bài tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3- MÔN VĂN 7 
Câu 1: Đối tượng phản ánh của nhóm tục ngữ về con người và xã hội là gì ? 
A. Là các quy luật của tự nhiên. 
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người. 
C.Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. 
D.Là thế giới tình cảm phong phú của con người. 
Câu 2: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học 
thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ? 
A. Hoàn toàn trái ngược nhau. 
B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau. 
C. Hoàn toàn giống nhau. 
D. Gần nghĩa với nhau. 
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho 
sạch, rách cho thơm” ? 
A. Đói ăn vụng, túng làm càn. 
B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng. 
C. ăn phải nhai, nói phải nghĩ 
D. Giấy rách phải giữ lấy lề. 
Câu 4: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống 
nước nhớ nguồn”? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng 
C. Ăn cháo đá bát 
...C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. 
D. Cả 3 đáp án trên. 
Câu 13. Thêm quan hệ từ vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài đầu đến 
cuối”? 
A. Của 
B. Và 
C. Từ 
D. Nếu 
Câu 14. Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? 
A. Ô tô buýt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người. 
B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật. 
C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi. 
D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà. 
Câu 15. Câu này mắc lỗi gì về quan hệ từ “Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta 
hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.” 
A. Thiếu quan hệ từ. 
B. Thừa quan hệ từ. 
C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp. 
D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. 
Câu 16. Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? 
A. Vợ của tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp. 
B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. 
C. Nó thường đến trường bằng xe đạp. 
D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh. 
Câu 17. Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? 
A. Tôi với nó cùng chơi. 
B. Trời mưa to và tôi vẫn tới trường. 
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi. 
D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt. 
Câu 18. Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? 
“Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” 
A. Sở hữu 
B. So sánh 
C. Nhân quả 
D. Điều kiện 
Câu 19. Trong câu “Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng 
chết toi rồi” sử dụng quan hệ từ nào? 
A. Nếu 
B. Cả 
C. Vào 
D. Nếu thì 
Câu 20. Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: 
A. Nếu thì 
B. Càng càng 
C. Tuy nhưng 
D. Bởi nên 

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_so_3_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_dai_hung.pdf