Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 31, 32
I.Mục tiêu:
- Học sinh có khả năng: Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
-Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí
-Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra
-Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống
II.Chuẩn bị:
Hình trang 64, 65/SGK.
Nhóm: chuẩn bị 8- 10 quả bóng bay có hình dáng khác nhau
Bơm tiêm, bơm xe đạp (nếu có)
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 31, 32
Khoa học (31): KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.Mục tiêu: - Học sinh có khả năng: Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: -Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí -Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra -Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống II.Chuẩn bị: Hình trang 64, 65/SGK. Nhóm: chuẩn bị 8- 10 quả bóng bay có hình dáng khác nhau Bơm tiêm, bơm xe đạp (nếu có) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ : + Em hãy tìm một vài ví dụ chứng tỏ không khí có ở chung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật? + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? (Khí quyển) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II Bài mới : 1 Giới thiệu bài: Để biết rõ không khí có những tính chất gì? Các em sẽ tìm hiểu kỹ qua bài học hôm nay - Giáo viên ghi đề 2 Giảng bài : Hoạt động 1: Phát biểu màu, mùi,...ết ở hình 2b không khí có thể bị nén lại, hình 2c không khí giãn ra * Bước 3: Làm việc cả lớp - Gọi học sinh lên trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và đặt câu hỏi: + Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? + Em hãy nêu một số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống? 3 Củng cố- dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau: “Không khí gồm những thành phần nào?” - 2 em trả lời - Vài em nêu - Em khác bổ sung, nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh thổi bóng - Đại diện nêu - Học sinh nêu - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Thảo luận nhóm - Học sinh qaun sát hình vẽ SGK / 65 - Đại diện lên nêu kết quả - ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm không khí sẽ bị nén lại - Thả tay ra thân bơm sẽ về lại ví trí ban đầu không khí sẽ giãn ra - Học sinh: + Làm bơm tiêm kim + Bơm xe Khoa học( 32): KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: -Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy -Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác II.Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Kiểm tra bài cũ: + Không khí có những tính chất gì? + Khi nào thì không khí bị nén lại và giãn ra? Nêu ví dụ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II Bài mới 1. Giáo viên giới thiệu bài mới: 2. Giảng bài : Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí Mục tiêu: - Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm, các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm - 2 em đọc mục thực hành SGK / 66 * Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm: + Có phải là không khí gồm 2 thành phần chính là ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy không? + Tại sao khi nến tắt, nư...ểm tra học kỳ I - Học sinh trả lời SGK / 65 mục “Bạn cần biết” - Học sinh nêu - Học sinh khác nhận xét - 2 em đọc - Nhóm làm thí nghiệm như SGK / 66 - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát 2 lọ nước vôi ở hình vẽ 3a, 3b SGK/ 67 - Đại diện trình bày - Học sinh nêu - Học sinh quan sát nêu - Học sinh nêu - 2 em nãu
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_lop_4_tiet_31_32.doc