Giáo án Tuần 5 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tiết 17. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách liên kết đoạn văn, các phương thức liên kết
- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch.
- Vận dụng viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liêt kết các đoạn trong một văn bản.
3. Thái độ: HS có thái độ viết đoạn văn đảm bảo liên kết.
4. Năng lực :
- Năng lực tự học và sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp..
- Năng lực thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu liên quan, bài soạn
2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KĐ( 5’)
Mục tiêu : Ôn tập kiến thức bài trước. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 5 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 5 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 17. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được cách liên kết đoạn văn, các phương thức liên kết - Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch. - Vận dụng viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liêt kết các đoạn trong một văn bản. 3. Thái độ: HS có thái độ viết đoạn văn đảm bảo liên kết. 4. Năng lực : - Năng lực tự học và sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác. - Năng lực giao tiếp.. - Năng lực thẩm mĩ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu liên quan, bài soạn 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: KĐ( 5’) Mục tiêu : Ôn tập kiến thức bài trước. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới. * Hình thức thực hiện: HĐ cá ... tính liên kết giữa hai đoạn văn + Nhóm 2, 4: Câu 1: So sánh với ví dụ 1, ví dụ nào đọc lên thấy mạch lạc hơn, dễ hiểu hơn? Câu 2: Với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên kết với nhau như thế nào? Câu 3: Cụm từ “trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao,đổi thống nhất nhanh và thực hiện nhiệm vụ tập bằng cỏch ghi cõu trả lời ra giấy và trả lời khi cú lệnh. Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả - HS có thể trình bày + Nhóm 1,3 Câu 1: Hai đoạn văn không liền mạch. Câu 2: Hai đ/v cùng viết về một ngôi trường nhưng thời điểm tả, phát biểu cảm nghĩ không hợp lý( đánh đồng hiện tại và quá khứ) nên không có sự liên kết. + Nhóm 2, 4 Câu 1: VD 2 mạch lạc dễ hiểu hơn Câu 2: Thêm cụm từ: “ trước đó” “mấy hôm” hai đoạn văn liên kết với nhau Câu 3: HS trả lời theo ghi nhớ. Bước 4: GV nhận xét, chốt ý: GV nhận xét các nhóm trình bày GV khái quát, chốt ý. 2.2. Hình thành kiến thức: Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. - Mức độ kiến thức cần đạt: Giúp học sinh hiểu cách liên kết đoạn văn trong văn bản. - Phương pháp, kĩ thuật: Đăt câu hỏi - Tổ chức thực hiện:. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV gọi HS : đọc các đoạn văn . GV lần lượt phát vấn các câu hỏi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS trao thực hiện nhiệm vụ tập bằng cỏch suy nghĩ các câu trả lời, trả lời khi cú lệnh. Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả Bước 4: GV nhận xét, chốt ý: Dự kiến câu hỏi và trả lời của HS: ? Tìm các từ ngữ chuyển đoạn của 2 đoạn văn trên? HS: Bắt đầu, sau: ? Để chuyển đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ nào có tác dụng liệt kê HS: Dựa vào SGK trả lời. B: HS đọc đoạn văn b ? tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên? HS: Nhưng, trái lại GV: Quan hệ đối lậpà ý đối lập. ? Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn đó? HS: Từ nhưng. ? Hãy tìm thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập? HS: Tìm và trả lời theo suy ng...HS chỉ được trình bày các đáp án trong vòng 1 phút. Dự kiến HS trả lời: a.Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời Bước 4: GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng Hoạt động 4: Vận dụng( 1 phút) Mục tiêu: HS viết một đoạn văn, chủ đề cho trước đảm bảo liên kết. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: KT động não. - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV nêu câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8- 10 dòng nêu cảm nhận của em về hình ảnh người nông dân trước CM tháng Tám qua 2 văn bản: Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc. I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản: 1. Xét ví dụ. a. Ví dụ 1 Hai đoạn văn không liền mạch, vì: Hai đ/v cùng viết về một ngôi trường nhưng thời điểm tả, phát biểu cảm nghĩ không hợp lý( đánh đồng hiện tại và quá khứ) nên không có sự liên kết=> người đọc cảm thấy hụt hẫng. b. Ví dụ 2. Thêm cụm từ: “ trước đó” “mấy hôm” hai đoạn văn liên kết với nhau => nó bổ sung ý nghĩa về thời gian. 2. Tác dụng (SGK) - Về nội dung: làm cho các đoạn văn liền mạch với nhau. - Về hình thức: Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kếtđoạn văngóp phần làm nên tính hoàn chỉnh cho văn bản. II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn. a, Bắt đầu, sau: - Trước hết , đầu tiên, cuối cùng , sau nữa, một mặt , mặt khác, một là , hai là, thêm vào đó, ngoài ra. à ý liệt kê b, Nhưng, trái lại à ý đối lập. c, Đó, này, ấy , vậy thế. à chỉ từ d. Tóm lại, nhìn chung. à ý nghĩa khái quát, tổng kết. Dùng câu để liên kết đoạn văn. - ái dà , lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy. à Dùng câu nối. 2. Ghi nhớ SGK trang 53 III. Luyện tập Bài tập 1: Các từ có tác dụng liên kết a. Nói như vậy b. Thế mà c. Tuy nhiên d. Cũng- tuy nhiên Bài tập 2: Chọn từ điền vào chỗ trống: a.Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời Hoạt động 4: Vận dụng( 4’) MT: Rèn kỹ năng vận dụng và nâng cao của học sinh, kích thích tư duy và sự sáng tạo. PP: Hoạt động cá nhân Gv giao nhi
File đính kèm:
- giao_an_tuan_5_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc