Đề cương hướng dẫn ôn tập tại nhà học kì II môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 20-25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Minh Diệu

A. PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

Câu 1. Câu nghi vấn.

- Có những từ nghi vấn(ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)...không, (đã)...chưa) nói các vế có quan hệ lựa chọn

- Có chức năng chính là dùng để hỏi

- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

* Ví dụ: Bạn đã làm bài tập thầy cho chưa?

* Đặt câu nghi vấn.

- Cái bản tính tốt cuả người ta có thể bị những gì che lấp mất?

- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta?

Câu 2. Câu cầu khiến

- Là câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng ,chớ,...đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

- Khi viết, câu CK thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

* Ví dụ: Bạn đừng nên mất trật tự trong giờ học.

- Ông hãy đi đi!

Câu 3. Câu cảm thán.

- Là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi,...xiết bao, biết chừng nào,...dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói(viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

- Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than.(!)

* Đặt câu cảm thán: - Ôi, buồn quá!, - Buồn ơi là buồn!

Câu 4. Câu trần thuật.

- Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, ck, ct; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,..., câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...(vốn là những chức năng chính của những kiểu câu khác).

- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc chấm lửng.

- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp.

* Ví dụ: Tôi bật cười bảo lão.

doc 4 trang Bảo Giang 30/03/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương hướng dẫn ôn tập tại nhà học kì II môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 20-25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Minh Diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương hướng dẫn ôn tập tại nhà học kì II môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 20-25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Minh Diệu

Đề cương hướng dẫn ôn tập tại nhà học kì II môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 20-25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Minh Diệu
TRƯỜNG THCS MINH DIỆU ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TẠI NHÀ
 TỔ VĂN - SỬ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 – HK II(Tuần 20 -> 25)
 (Năm học 2019-2020)
A. PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
Câu 1. Câu nghi vấn.
- Có những từ nghi vấn(ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)...không, (đã)...chưa) nói các vế có quan hệ lựa chọn
- Có chức năng chính là dùng để hỏi
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
* Ví dụ: Bạn đã làm bài tập thầy cho chưa?
* Đặt câu nghi vấn.
- Cái bản tính tốt cuả người ta có thể bị những gì che lấp mất?
- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta?
Câu 2. Câu cầu khiến
- Là câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng ,chớ,...đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...
- Khi viết, câu CK thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
* Ví dụ: Bạn đừng nên mất trật...ong phú.
- Thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ.
2. Ý nghĩa
- Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
Bài 2. Quê hương
1. Nghệ thuật
- Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
- Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc.
- Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại.
2. Ý nghĩa 
- Bài thơ bày tỏ về một tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương làng biển.
Bài 3. Khi con tu hú
1. Nội dung
a) Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ trong lòng nhà thơ.
- Tu hú kêu báo hiệu mùa hè đến, tác động đến tâm hồn người tù, khao khát tự do.
- Thời khắc của mùa hè tràn đầy sức sống: âm thanh, màu sắc, hương vị. 
- Người tù cảm nhận không gian và cuộc sống tự bên ngoài; Tưng bừng , rộn rã và tràn đầy sức sống.
- Sản vật: Lúa chiêm đang chín...
=> Sự sống đang sinh sôi nảy nở, đầy đặn, ngọt ngào.Tác giả là người yêu cuộc sống tha thiết, luôn khao khát tự do.
b) Tâm trạng người tù cách mạng.
- Qua 2 câu thơ:
+ Ta nghe hè dậy.
+ Mà chân muốn đạp..
- Đau khổ uất ức, ngột ngạt, bực bội muốn phá tung xiềng xích.
- Niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng.
- Các dùng từ ngữ mạnh(đập tan phòng, chết uất), những từ ngữ cảm thán(ôi, than ôi, làm sao) => truyền cho độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục trở về vơi cuộc sống tự do ở bên ngoài.
2. Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển.
- Lời thơ đầy ấn tượng.
- Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê...
3. Ý nghĩa. Bài thơ thể hiện lòng yêu nước, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong cảnh ngục tù.
Bài 4. Tức cảnh pác Bó
1. Nghệ thuật
- Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái. Kết hợp hài hòa giữa tính chất cổ điển và hiện đại.
- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc, dùng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
2. Ý nghĩa - Thể hiện cốt cách tinh thần HCM luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghi... PHẦN TẬP LÀM VĂN
Kiểu bài văn thuyết minh.
1. Lí thuyết
a) Vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống
 - Kiểu VB thông dụng trong đời sống
- Cung cấp tri thức khoa học về tự nhiên và XH là chủ yếu.
b) Tính chất của VBTM
- Cung cấp tri thức khách quan: chính xác, rõ ràng, ngắn gọn.
c) Để làm tốt văn bản TM: 
- Học tập, tra cứu, tích lũy tri thức và quan sát tìm hiểu đối tượng TM.
- TM làm nổi bật đối tượng cần TM.
d) Những phương pháp TM được vận dụng.(5 phương pháp)
- Nêu định nghĩa, giải thích; - Liệt kê, nêu ví dụ; - Dùng số liệu; - So sánh đối chiếu; - Phân loại, phân tích.
2. Luyện tập lập ý và lập dàn bài
a) Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng.
* Dàn bài:
- MB: Giới thiệu đồ dùng và công dụng của nó.
- TB: Hình dáng, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng.
- KB: Ý nghĩa đồ dùng đối với bản thân.
b) Lập ý: Tên danh lam, vị trí, quá trình hình thành, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội.
* Dàn bài:
- MB: Vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đối với quê hương (vườn chim Bạc Liêu)
- TB: + Vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển. 
 + Cấu trúc, quy mô, tính chất.
 + Các loài chim sinh sống
- KB: Tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh đó (như vườn chim BL)
**********************************************************************
 Giáo viên 
 Phan Minh Tuấn

File đính kèm:

  • docde_cuong_huong_dan_on_tap_tai_nha_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop.doc