Giáo án Tuần 10 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 38,39                             ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM                                

I. Mục tiêu bài học: 

1. Kiến thức:

            Giúp học sinh hệ thống hoá các truyện kí đã học từ đầu học kì trên các mặt đặc sắc về nội dung và hình thức để bước đầu các em thấy được một phần quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam đã hoàn thành đầu thế kỉ XX.

2. Kỹ năng:

          - Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét trong quá trình ôn tập.

3. Thái độ:

     Luôn có ý thức trân trọng những tác phẩm văn học Việt Nam.

4. Định hướng năng lực:

       - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.

   - Năng lực hợp tác

  - Năng lực tự học

  - Năng lực học nhóm

  - Năng lực thưởng thức văn học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

            1. Giáo viên:

                - Thiết kế bài dạy, các slides trình chiếu, giáo án, văn bản .

      2. Học sinh: 

- Soạn bài theo câu hỏi SGK và theo yêu cầu của GV.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động 1: KĐ( 3’)

Mục tiêu : ÔN lại kiến thức bài học trước. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.

* Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.

Bước 1 : GV nêu yêu cầu :

? Trong các văn bản truyện ký Việt Nam đã học, em thích nhất văn bản nào ? Vì sao ?

 Bước 2: HS suy nghĩ, làm bài. 

Bước 3: HS trình bày, nhận xét.

(GV gọi 2 HS trình bày)

Bước 4: GV nhận xét và giới thiệu vào bài.

doc 13 trang Lệ Chi 19/12/2023 6800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 10 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 10 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 10 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 10
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 38,39 ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
	 Giúp học sinh hệ thống hoá các truyện kí đã học từ đầu học kì trên các mặt đặc sắc về nội dung và hình thức để bước đầu các em thấy được một phần quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam đã hoàn thành đầu thế kỉ XX.
2. Kỹ năng:
	- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét trong quá trình ôn tập.
3. Thái độ:
 Luôn có ý thức trân trọng những tác phẩm văn học Việt Nam.
4. Định hướng năng lực:
 	 - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực tự học
 - Năng lực học nhóm
 - Năng lực thưởng thức văn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 	 - Thiết kế bài dạy, các slides trình chiếu, giáo án, văn bản .
 	2. Học sinh: 
- Soạn bài theo câu hỏi SGK và theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
Mục tiêu : ÔN lại kiến thức ...hực dân phong kiến, ca ngợi hình ảnh người phụ nữ nông dân thương chồng yêu con.
- Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan.
- Tình huống truyện bất ngờ, có cao trào.
Nhân vật được xây dựng qua ngôn ngữ, hình ảnh và đặt trong thế đối lập.
4
Lão Hạc
Nam Cao
(1915 - 1951)
1943
Truyện ngắn
(Đoạn trích)
Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trước cách mạng tháng 8. Thái độ trân trọng của nhà văn với họ.
- Tài năng khắc hoạ nhân vật qua việc miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Cách kể linh hoạt, ngôn ngữ kể và tả chân thực, đậm chất nông thôn, giàu triết lí nhưng giản dị.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2.2 : GV hướng dẫn HS nêu điểm giống và khác nhau của một số văn bản.
Thời gian : 10 phút
Hình thức : HĐ cặp đôi, nhóm.
- B1: GVchia nhóm và nêu yêu cầu:
Nhóm 1,2: Nêu lên sự giống nhau.
Nhóm 3,4: Nêu lên sự khác nhau.
Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh từng điểm : Thể loại, thời gian sáng tác, đề tài, chủ đề, giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật.
- B2: HS làm việc cặp đôi, tổng hợp kết quả theo nhóm. GV quan sát, trợ giúp HS.
- B3: GV tổ chức cho HS báo cáo và thảo luận kết quả thực hiện. 
-B4: Gv kết luận, chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3 : GV hướng dẫn HS nêu đoạn văn và nhân vật yêu thích trong một số văn bản.
Thời gian : 5 phút
Hình thức : HĐ cá nhân.
- B1: GV nêu yêu cầu:
?Tìm đoạn văn hoặc nhân vật em yêu thích trong ba văn bản.
Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể lựa chọn đoạn văn hoặc nhân vật em thích ( đó là đoạn văn nào, nhân vật nào, lí do em thích ).
- B2: HS suy nghĩ . 
- B3 : HS trả lời.
- B4 : GV nhận xét và chốt kiến thức.
II. So sánh điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của ba văn bản.
1, Giống nhau :
a, Thể loại : Văn bản tự sự hiện đại.
b, Thời gian ra đời : Trước cách mạng tháng 8/1945.
c, Đề tài, chủ đề : Con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đi sâu miêu tả số phận đau thương của họ bị XHPK vùi dập.
...ến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng bao ni lông.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
 - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu,sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ,hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng đọc –hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề XH bức thiết.
- Tích hợp văn bản thuyết minh có yếu tố lập luận chặt chẽ và dẫn chứng thuyết phục.
3. Thái độ. 
-Giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng bao bì ni lông.
 - Ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống trong lành sạch đẹp.
4. Định hướng năng lực :
- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực học nhóm
 Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: nghe, nói, đọc ,viết
- Năng lực chuyên biệt : Đọc - hiểu một vấn đề mang tính thời sự 
II. Chuẩn bị:
 1. Thầy: - Sgk, tkbg, sgv, phiếu học tập, máy chiếu. Tích hợp vấn đề bảo vệ môi trường , liên hệ thực tế, máy chiếu
 2. Trò: - Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : HS phát huy hiểu biết của mình đói với môi trường. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu học tập 
Câu 1: Kể tên những văn bản nhật dụng mà em biết
Câu 2: Em có suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay
Bước 2.3: HS làm việc nhóm , HS trình bày, HS khác bổ sung
1- Học sinh kể được một số văn bản như : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha.....
2-Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay đang diễn ra rất nghiêm trọng. Ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra môi trường không khí một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác. Ô nhiễm nguồn nước: hiện nay thế giới và đặc biệt là Việt Nam đã bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang b

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_10_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc