Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 319) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 91 : | Anh S và anh K được nhận vào làm việc tại Công ty điện tử Z. Do anh S có bằng tốt nghiệp loại khá nên được Giám đốc bố trí làm việc ở phòng nghiên cứu thị trường. Còn anh K có bằng tốt nghiệp trung bình nên Giám đốc sắp xếp ở tổ bán hàng. Thấy vậy, anh S thắc mắc và cho rằng đó là sự bất bình đẳng trong lao động. Trong tình huống trên, Giám đốc công ty Z đã thực hiện đúng nội dùng nào trong công dân bình đẳng thực hiện quyền lao động? | |||||||||
A. | Người sử dụng lao có quyền bố trí công việc theo sở thích. | |||||||||
B. | Người lao động có chuyên môn được người sử dụng lao động ưu đãi. | |||||||||
C. | Người lao động có quyền làm bất cứ việc gì. | |||||||||
D. | Người sử dụng lao động đối xử bình đẳng với người lao động. | |||||||||
Câu 92 : | Quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong | |||||||||
A. | Nghị định, Nghị quyết. | B. | Luật, Bộ luật. | |||||||
C. | Hiến pháp và Luật. | D. | Quyết định, Chỉ thị. | |||||||
Câu 93 : | Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào | |||||||||
A. | khả năng, điều kiện hoàn cảnh của mỗi người. | |||||||||
B. | sự hỗ trợ của nhà nước. | |||||||||
C. | khả năng thực hiện của mỗi người. | |||||||||
D. | chế độ ưu tiên của nhà nước. | |||||||||
Câu 94 : | Để may một cái áo, anh A mất 5 giờ lao động, biết rằng thời gian lao động xã hội cần thiết để may một cái áo là 4 giờ. Theo yêu cầu quy luật giá trị chiếc áo anh A được bán tương ứng mức thời gian nào trong các mức sau đây ? | |||||||||
A. | 5 giờ | B. | 4 giờ | C. | 6 giờ | D. | 3 giờ | |||
Câu 95 : | Nhà nước áp dụng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi đơn vị kinh tế đều phát huy khả năng sản xuất - kinh doanh nhằm | |||||||||
A. | ổn định thị trường. | |||||||||
B. | tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. | |||||||||
C. | hạn chế sự phân hóa giàu nghèo. | |||||||||
D. | tạo ra sự công bằng xã hội. | |||||||||
Câu 96 : | Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo là | |||||||||
A. | giúp cho các tôn giáo ít người trở nên đông người hơn. | |||||||||
B. | cơ sở quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. | |||||||||
C. | tăng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số. | |||||||||
D. | thúc đẩy kinh tế phát triển. | |||||||||
Câu 97 : | Nhận định nào sau đây không nói về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân ? | |||||||||
A. | Phát triển kinh tế giúp con người có điều kiện học tập, phát triển con người toàn diện. | |||||||||
B. | Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có điều kiện chăm sóc sức khỏe. | |||||||||
C. | Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có việc làm, thu nhập ổn đinh. | |||||||||
D. | Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố quốc phòng, an ninh. | |||||||||
Câu 98 : | Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? | |||||||||
A. | Đọc trộm nhật kí của người khác. | |||||||||
B. | Tự ý bóc thư của người khác. | |||||||||
C. | Nghe trộm điện thoại người khác. | |||||||||
D. | Bình luận về bài viết của người khác trên mạng xã hội. | |||||||||
Câu 99 : | Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thuộc hình thức áp dụng pháp luật? | |||||||||
A. | Đội quản lý thị trường xử phạt hành vi lấn chiếm vỉa hè. | |||||||||
B. | Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ. | |||||||||
C. | Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền. | |||||||||
D. | Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn. |
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 319) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 319) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 319 Câu 81 : Hai công ty A và B đã có ký kết mua bán mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, trong thời gian hợp tác, công ty B đã không thực hiện theo như thỏa thuận và gây thiệt hại tài sản cho công ty A. Trong trường hợp trên, công ty B đã vi phạm pháp luật nào dưới đây ? A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính. C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỷ luật. Câu 82 : Nhận định nào sau đây là sai khi nói về nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? A. Bắt người trái pháp luật là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. Không ai được bắt, giam, giữ người. C. Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. D. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật. Câu 83 : Quyền bình đẳng...ổ chức là A. bảo đảm pháp luật. B. tôn trọng pháp luật. C. thực hiện pháp luật. D. vận dụng pháp luật. Câu 90 : Hành vi nào sau đây không phải chịu trách nhiệm pháp lý ? A. Kinh doanh không đúng theo giấy phép kinh doanh. B. Kinh doanh không đóng thuế. C. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thông. D. Không tụ tập đua xe trái phép. Câu 91 : Anh S và anh K được nhận vào làm việc tại Công ty điện tử Z. Do anh S có bằng tốt nghiệp loại khá nên được Giám đốc bố trí làm việc ở phòng nghiên cứu thị trường. Còn anh K có bằng tốt nghiệp trung bình nên Giám đốc sắp xếp ở tổ bán hàng. Thấy vậy, anh S thắc mắc và cho rằng đó là sự bất bình đẳng trong lao động. Trong tình huống trên, Giám đốc công ty Z đã thực hiện đúng nội dùng nào trong công dân bình đẳng thực hiện quyền lao động? A. Người sử dụng lao có quyền bố trí công việc theo sở thích. B. Người lao động có chuyên môn được người sử dụng lao động ưu đãi. C. Người lao động có quyền làm bất cứ việc gì. D. Người sử dụng lao động đối xử bình đẳng với người lao động. Câu 92 : Quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong A. Nghị định, Nghị quyết. B. Luật, Bộ luật. C. Hiến pháp và Luật. D. Quyết định, Chỉ thị. Câu 93 : Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào A. khả năng, điều kiện hoàn cảnh của mỗi người. B. sự hỗ trợ của nhà nước. C. khả năng thực hiện của mỗi người. D. chế độ ưu tiên của nhà nước. Câu 94 : Để may một cái áo, anh A mất 5 giờ lao động, biết rằng thời gian lao động xã hội cần thiết để may một cái áo là 4 giờ. Theo yêu cầu quy luật giá trị chiếc áo anh A được bán tương ứng mức thời gian nào trong các mức sau đây ? A. 5 giờ B. 4 giờ C. 6 giờ D. 3 giờ Câu 95 : Nhà nước áp dụng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi đơn vị kinh tế đều phát huy khả năng sản xuất - kinh doanh nhằm A. ổn định thị trường. ... trả đủ tiền theo hợp đồng. Câu 102: Nghi ngờ em Q lấy trộm điện thoại trong cửa hàng của mình, anh K đã bắt Q đứng im một chỗ trong suốt 3 tiếng và dán giấy có nội dung “Tôi là kẻ trộm” lên người Q. Chị C là nhân viên cửa hàng đã mượn điện thoại của bảo vệ A quay lại, sau đó chị C và bạn là chị H đã đưa clip đó lên mạng xã hội Facebook. Trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự? A. Anh K, chị C và chị H. B. Chị C và bảo vệ A. C. Chị C và chị H. D. Anh K, chị C và bảo vệ A. Câu 103: Nhà nước tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hóa, thuần phong mĩ tục của cộng đồng các dân tộc là thực hiện phương hướng A. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa dân tộc. B. Phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân. C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. D. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa. Câu 104: Anh T vay của anh B 30 triệu đồng và viết giấy biên nhận hẹn 6 tháng sau sẽ trả. Đến hẹn, anh B gặp anh T đòi tiền nhưng anh T mới trả được 15 triệu đồng và hẹn thêm một tuần nữa. Anh B không đồng ý và đã nhờ bạn mình là anh K giải quyết. Anh K gọi thêm anh X, anh N cùng đến nhà T và đã bắt trói T nhốt trong phòng giao hẹn có tiền mới thả người. Trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? A. Anh K, anh X và anh N. B. Anh B, anh T và anh K. C. Anh B, anh K, anh X và anh N. D. Anh K, anh X và anh B. Câu 105: Theo điều tra trên thị trường, cầu về bia trong dịp tết là 900.000 lít bia các loại. Có 8 công ty sản xuất để cung ứng cho thị trường. Trong đó, bia Sài Gòn là 150.000 lít ; bia Hà Nội là 250.000lít ; bia Halida là 80.000 lít ; các loại bia khác 100.000 lít. Giả sử không xét đến các yếu tố khác, chỉ xét đơn thuần mối quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường, điều gì xảy ra ? A. Giá bia tăng lên. B. Giá bia sẽ không đổi.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_gdcd_ma_de_319_truong_thpt_lien.doc
- ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ MÔN GDCD.doc