Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 281)- Trường THPT Diễn Châu 5

Câu 1. Mạng di động Viettel khuyến mãi giảm 20% giá trị thẻ nạp, một ngày sau mạng Vinaphon cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?

   A. Quy luật giá trị.     B. Quy luật cung- cầu.    C. Quy luật lưu thông tiền tệ.      D. Quy luật cạnh tranh.

Câu 2. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là

   A. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.            B. giành hợp đồng tiêu thụ hàng hóa.

   C. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.         D. giành thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 3. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

   A. Chất.                                B. Độ.                                  C. Lượng.                           D. Điểm nút.

Câu 4. Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?

   A. Máy móc hiện đại.           B. Đối tượng lao động.       C. Sức lao động.                 D. Tư liệu lao động.

Câu 5. Sau khi tốt nghiệp THPT anh K tiếp tục theo học Đại học. Vậy trong trường hợp này anh K đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

   A. Thi hành pháp luật .         B. Sử dụng pháp luật .         C. Tuân thủ pháp luật .       D. Áp dụng pháp luật .

Câu 6. Người chồng khi bán xe ô tô là tài sản chung để đầu tư kinh doanh

   A. không cần bàn bạc vì tiền mua xe chủ yếu do chồng làm ra.

   B. phải được vợ đồng ý vì đây là tài sản chung trong hôn nhân.

   C. bàn bạc với vợ nhưng chồng là người quyết định.

   D. không cần bàn bạc vì tên chủ xe là chồng.

docx 3 trang Lệ Chi 23/12/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 281)- Trường THPT Diễn Châu 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 281)- Trường THPT Diễn Châu 5

Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 281)- Trường THPT Diễn Châu 5
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA MÔN GDCD
LẦN I - NĂM HỌC 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi có 40 câu TN, gồm 3 trang)
Họ tên thí sinh:............................................Phòng.......SBD................Lớp 12A................ Mã đề: 281
Câu 1. Mạng di động Viettel khuyến mãi giảm 20% giá trị thẻ nạp, một ngày sau mạng Vinaphon cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
 A. Quy luật giá trị. B. Quy luật cung- cầu. C. Quy luật lưu thông tiền tệ. D. Quy luật cạnh tranh.
Câu 2. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là
 A. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.	 B. giành hợp đồng tiêu thụ hàng hóa.
 C. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.	 D. giành thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 3. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
 A. Chất.	 B. Độ.	 C. Lượng.	 D. Điểm nút.
C...ày không đảm bảo kĩ thuật như hợp đồng đã kí nên từ chối nhận và báo cáo toàn bộ sự việc với ông H. Sau đó, anh M đi công tác, theo chỉ đạo của ông H, chị K đã yêu cầu anh L là bảo vệ chuyển toàn bộ số máy này vào khoa cấp cứu trong bệnh viện. Trong lần đầu tiên sử dụng máy chạy thận nhân tạo đã có hai bệnh nhân tử vong. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
 A. Chị K, anh Q và anh L. 	B. Chị K, anh M và anh L.
 C. Ông H, chị K và anh Q.	 	D. Ông H, chị K và anh M.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung ?
 A. Quần áo được bày bán ở chợ Tây Thành.
 B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch lúa để xuất khẩu.
 C. Công ty sơn Kova mỗi tháng bán được 3 triệu thùng sơn.
 D. Rau sạch được gia đình bà H trồng để ăn, không bán.
Câu 13. Một người 15 tuổi cố ý gây thương tích cho người khác ở mức độ rất nghiêm trọng là vi phạm pháp luật nào và do cơ quan nào quyết định hình phạt?
 A. Vi phạm hình sự và Tòa án quyết định hình phạt.
 B. Vi phạm dân sự và Ủy ban nhân dân huyện quyết định hình phạt.
 C. Vi phạm hình sự và Công an tỉnh quyết định hình phạt.
 D. Vi phạm hình sự và Viện kiểm sát quyết định hình phạt.
Câu 14. Khi giá cả tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?
 A. Cung giảm, cầu tăng. B. Cung giảm, cầu giảm.	 C. Cung tăng, cầu tăng. D. Cung tăng, cầu giảm.
Câu 15. Thông tin của thị trường giúp người mua
 A. điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.	 B. mua được những hàng hóa mình cần.
 C. biết được số lượng và chất lượng hàng hóa.	 D. biết được giá cả hàng hóa trên thị trường.
Câu 16. Hàng hóa có hai thuộc tính là
 A. giá trị trao đổi và giá trị . B. giá cả và giá trị sử dụng. C. giá trị và giá trị sử dụng. D. giá trị và giá cả.
Câu 17. Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là
 A. vi phạm hình sự.	 B. vi phạm kỉ luật.	 C. vi phạm hành chính.	 D. vi phạm dân sự.
Câu 18. Pháp luật là hệ thống các
 A. văn bản do các cơ quan trong hệ thống chính trị ban hành và bảo đảm thực hiện...ung nào dưới đây?
 A. Kí hợp đồng lao động.	 B. Lựa chọn việc làm, nghề nghiệp.
 C. Sử dụng lao động.	 D. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.
Câu 24. Điều kiện để hình thành một mâu thuẫn theo quan điểm Triết học là
 A. có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.	 B. có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau.
 C. có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.	 D. có hai mặt đối lập xung đột với nhau.
Câu 25. Pháp luật không quy định về việc nào dưới đây?
 A. Được làm.	 B. Cấm làm.	 C. Nên làm.	 D. Phải làm.
Câu 26. Một trong những đặc điểm để phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức là pháp luật có tính
 A. quyền lực bắt buộc chung. 	B. bắt buộc phải thực hiện. 
 C. quyền lực của nhà nước.	 	D. quy phạm phổ biến.
Câu 27. Tử tù X vượt ngục vào ca trực của đại úy M. Sau 3 ngày vượt ngục, X đến phòng trọ của người yêu cũ là S nhờ mua thẻ điện thoại để liên lạc. Sau đó X ra đường gọi taxi do anh P điều khiển nhờ đưa đến cửa hàng bà H để mua quần áo thì bị cơ quan công an khống chế và bị bắt trở lại. Trong trường hợp này, những ai dưới đây sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí?
 A. Tử tù X, bà H và chị S.	 B. Tử tù X, chị S và đại úy M.
 C. Tử tù X, chị S, lái xe P và đại úy M.	 D. Tử tù X, lái xe P, bà H và đại úy M.
Câu 28. Vì vợ bị vô sinh, giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tông đường. Khi biết mình có thai, cô V đã ép giám đốc sa thải chị M trợ lí đương nhiệm và kí quyết định cho cô vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô V. Nể vợ, ông X đành chấp nhận. Trong trường hợp này ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
 A. Giám đốc X và cô V.	 B. Vợ chồng giám đốc X và chị M.
 C. Vợ chồng giám đốc X và cô V.	 D. Vợ chồng giám đốc X.
Câu 29. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?
 A. Vận động sinh học.	 B. Vận động vật lí.	 C. Vận động xã hội.	 D. Vận động hóa học.
Câu 30. Pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
 A. uy tín của nhà nước. B. chính sá

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_thpt_qg_mon_gdcd_nam_2019_ma_de_281_truong_thpt.docx