Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS An Bình (Có đáp án)
Câu 1: (4,0 điểm) Từ hai điểm A và B cách nhau 20km, hai xe cùng xuất phát và chuyển động cùng chiều theo hướng từ A về B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc v1 = 40km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc v2 = 36km/h. (Coi chuyển động của hai xe là đều)
a. Tính khoảng cách của hai xe sau 1 giờ 30 phút kể từ lúc xuất phát.
b. Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe găp nhau.
Câu 2: (5,0 điểm) Quả cầu bằng đồng có khối lượng 1kg phải có nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu để khi thả nó vào một bình chứa 1.25 lít nước ở 120C thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 500C trong hai trường hợp:
a. Bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ.
b. Bình làm bằng đồng có khối lượng 350g, nhiệt lượng do môi trường ngoài thu gấp 1,5 lần nhiệt lượng do bình thu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS An Bình (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT LẠC THỦY TRƯỜNG THCS AN BÌNH Đề chính thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2017-2018 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 30 tháng 1 năm 2018 (Đề thi gồm có 02 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Từ hai điểm A và B cách nhau 20km, hai xe cùng xuất phát và chuyển động cùng chiều theo hướng từ A về B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc v1 = 40km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc v2 = 36km/h. (Coi chuyển động của hai xe là đều) a. Tính khoảng cách của hai xe sau 1 giờ 30 phút kể từ lúc xuất phát. b. Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe găp nhau. Câu 2: (5,0 điểm) Quả cầu bằng đồng có khối lượng 1kg phải có nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu để khi thả nó vào một bình chứa 1.25 lít nước ở 120C thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 500C trong hai trường hợp: a. Bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ. b. Bình làm bằng đồng có khối lượng 350g, nhiệt lượng do môi trường ngoài thu gấp 1,5 lần nhiệt lượ... đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 5,0 điểm a. Khi bỏ qua hao phí: Qqc = Qn ↔ mqc. Cđ (tđ – t) = mn.cn (t – tn) ↔1.380 (tđ – 50) = 1,25.4200( 50 -12) → tđ = 5750C b. Khi không bỏ qua hao phí ta có : Qhp = Qb + Qmt = 2.5Qb = 2.5.mb.cb (t – tn) Khi cân bằng nhiệt ta có: Qqc = Qn + Qhp ↔ 1.380(tđ – 50) = 1,25.4200(50 - 12) + 2.5.0,35. 380. (50 -12) → tđ = 608,250C 1đ 1 đ 1đ 2đ Câu 3 4,0 điểm + Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại : RAB = RAD + R3 = = 66W IAB = = 1,36A => UAD = IAB . RAD = 48,96V Số chỉ của ampe kế : Ia = I4 = 0,816A + Khi K đóng đoạn mạch được vẽ lại : A R3 R2 B R1 A R4 D 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ R234 = R2 + R34 = R2 + = 102 W Tính đúng : RAB = = 28,7W I234 = = 0,88ª => U34 = I234 .R34 = 10,56 V => Ia = = 0,528 A 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 4 (4đ) * Từ công thức: R = S = Thay số: S = 0,4.10-6 . = 0,2.10-6(m2) = 0,2mm2 * Vậy tiết diện của dây nikêlin là 0,2mm2 * Đặt R1 = x x (0;16) RCN = 16 – x * Tính Rđ = * Theo sơ đồ ta có: * RAC = RAB = RAC + RCN RAB = + (16 - x) Đ U C . / . . / . M N / / / / R1 A B I I IX Iđ Thay số vào ta có: RAB = * Ta có: I = Thay số: I = * Gọi IX cường độ dòng điện qua R1. * Theo sơ đồ ta có: I.RAC = IX.R1 IX = Thay số : IX = * Nhận xét: + Để IX nhỏ nhất thì giá trị của: 128 + 16x - x2 = A phải lớn nhất + Ta có: A = 128 + 16x - x2 = 192 - (x - 8)2 + Để A lớn nhất thì : (x - 8)2 = 0 x = 8. Vậy R1 = 8() F’ F A B B’ A/ O I => Khi phần điện trở R1 của biến trở bằng 8 thì cường độ dòng điện qua phần điện trở này là nhỏ nhất. 1đ 0,25đ 0,25đ 0, 5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 5 4,0đ Hình 1. B/ F B F/ O I A A/ Hình 2. Hình 1: ∆ABO đồng dạng với A1B1O có: hay (1) OIF' đồng dạng với A1B1 F' có: Hay (2) Từ (1) và (2) => Hình 2 : ∆ABO đồng dạng với A2B2O có: hay (4) OIF đồng dạng với A'B' F có: hay (5) Từ (4) và (5) => Từ (3) và (6) => 1đ 1đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_ly_9_truong_thc.docx