Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Chương: Biến dị

Câu 1: Đột biến là những biến đổi xảy ra ở:

A. . Nhiễm sắc thể và ADN

B. Nhân tế bào

C. Tế bào chất

D. Phân tử ARN

Câu 2: Biến dị làm thay đổi cấu trúc của gen được gọi là:

A. Đột biến nhiễm sắc thể

B. Đột biến gen

C. Đột biến số lượng ADN

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở:

A. Một cặp nuclêôtit

B. Một hay một số cặp nuclêôtit

C. Hai cặp nuclêôtit

D. Toàn bộ cả phân tử ADN

Câu 4: Nguyên nhân của đột biến gen là:

A. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trong tế bào

B. Tác động của môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể

C. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào

D. Cả 3 nguyên nhân nói trên

Câu 5: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:

A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào

B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào

C. Rối loạn trong quá trinh tự nhân đôicủa ADN

D. Sự phân li của NST trong nguyên phân

Câu 6: Hậu quả của đột biến gen là:

A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật

B. Làm tăng khả năng thích nghi với cơ thể với môI trường sống

C. Thường gây hại cho bản thân sinh vật

D. Cả 3 hậu quả nêu trên

docx 9 trang Bảo Giang 29/03/2023 8980
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Chương: Biến dị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Chương: Biến dị

Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Chương: Biến dị
Câu 1: Đột biến là những biến đổi xảy ra ở:
A. . Nhiễm sắc thể và ADN
B. Nhân tế bào
C. Tế bào chất
D. Phân tử ARN
Câu 2: Biến dị làm thay đổi cấu trúc của gen được gọi là:
A. Đột biến nhiễm sắc thể
B. Đột biến gen
C. Đột biến số lượng ADN
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở:
A. Một cặp nuclêôtit
B. Một hay một số cặp nuclêôtit
C. Hai cặp nuclêôtit
D. Toàn bộ cả phân tử ADN
Câu 4: Nguyên nhân của đột biến gen là:
A. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trong tế bào
B. Tác động của môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể
C. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào
D. Cả 3 nguyên nhân nói trên
Câu 5: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:
A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
C. Rối loạn trong quá trinh tự nhân đôicủa ADN
D. Sự phân li của NST trong nguyên phân
Câu 6: Hậu quả của đột biến gen là:
A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật
B. Làm tăng khả năng t...8: Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là:
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn
Câu 19: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là:
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh
C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
Câu 20: Nguyên nhân tạo ra đột biến cấu trúc NST là:
A. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh
B. Các tác nhân hoá học của ngoại cảnh
C. Các tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh
D. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào
Câu 21: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến:
A. Phá vỡ cấu trúc NST
B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
C. NST gia tăng số lượng trong tế bào
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
D. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
Câu 23: Dạng đột biến dưới đây  được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là:
A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt
D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
Câu 24: Đột biến số lượng NST bao gồm:
A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST
B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST
C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST
D. Đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST
Câu 25: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là:
A. Đột biến đa bội thể
B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến cấu trúc NST
D. Đột biến mất đoạn NST
Câu 26: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở:
A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào
B. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào
C. Chỉ xảy ra ở...các cặp
C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
Câu 39: Số lượng NST trong tế bào của thể 3n ở đậu Hà Lan là:
A. 14
B. 21
C. 28
D. 35
Câu 40: Thể đa bội không tìm thấy ở:
A. Đậu Hà Lan
B. Cà độc dược
C. Rau muống
D. Người
Câu 41: Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST
B. Thể 1 nhiễm của Ngô có 21 NST
C. Thể 3n của Ngô có 30 NST
D. Thể 4n của Ngô có 38 NST
Câu 42: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡngcủa củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể:
A. 3 nhiễm
B. Tam bội(3n)
C. Tứ bội (4n)
D. Dị bội (2n -1)
Câu 43: Hoá chất sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là:
A. Axit photphoric
B. Axit sunfuaric
C. Cônsixin
D. Cả 3 loại hoá chất trên
Câu 44: Hãy xác định trong biến dị dưới đây, biến dị nào di truyền?
A. Thể 3nhiễm ở cặp NST số 21
B. Thể 1 nhiễm ở cặp NST giới tính
C. Thể đa bội ở cây trồng
D. Cả 3 biến dị trên đều di truyền
Câu 45: Đặc điểm của thực vật đa bội là:
A. Có các cơ quan sinh dưỡng to nhiều so với thể lưỡng bội
B. B. Tốc độ phát triển chậm
C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu
D. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất
Câu 46: Thường biến là:
A. Sự biến đổi xảy ra trên NST
B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền
C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN
D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
Câu 47: Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Tác động trực tiếp của môi trường sống
B. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST
D. Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen
Câu 48: Biểu hiện dưới đây là của thường biến:
A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21
B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người
C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X
D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường
Câu 49: Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Riêng lẻ, cá thể và

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_9_chuong_bien_di.docx