Đề ôn tập kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng

Câu  1. Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới đã được hình 
thành với đặc trưng lớn là 
A. thế giới chia làm 2 phe XHCN và TBCN do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. 
B. Mĩ và Liên Xô ra sức chạy đua vũ trang.  
C. thế giới chìm trong "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động. 
D. loài người đứng trước thảm hoạ "đung đưa trên miệng hố chiến tranh".  

 

Câu 2. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là  
A. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. 
B. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.  
C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực . 
D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo.  

 

Câu 3. Mốc đánh dấu bước đột phá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc là 
gì? 
A. Ngày 23/4/1949, giải phóng Nam Kinh.  
B. Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập.  
C. Ngày 14/2/1950, kí "Hiệp ước hữu nghị đồng minh và tương trợ Xô- Trung".  
D. Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đưa ra đường lối 
cải cách đất nước. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

 

Câu 4. ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ  
A. xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu. 
B. mang tính toàn cầu hóa. 
C. hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau. 
D. kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực.  

 

Câu 5:Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?  
A. Cuộc đổ bộ của tầu "Gran-ma" lên đất Cu-ba (1956). 
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953). 
C. Nghĩa quân Cu ba mở cuộc tấn công (1958.)  
D. Nghĩa quân Cu ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959)

pdf 40 trang Bảo Giang 28/03/2023 8040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng

Đề ôn tập kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng
Câu 1. Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới đã được hình 
thành với đặc trưng lớn là 
A. thế giới chia làm 2 phe XHCN và TBCN do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. 
B. Mĩ và Liên Xô ra sức chạy đua vũ trang. 
C. thế giới chìm trong "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động. 
D. loài người đứng trước thảm hoạ "đung đưa trên miệng hố chiến tranh". 
Câu 2. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là 
A. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. 
B. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước. 
C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực . 
D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo. 
Câu 3. Mốc đánh dấu bước đột phá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc là 
gì? 
A. Ngày 23/4/1949, giải phóng Nam Kinh. 
B. Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập. 
C. Ngày 14/2/1950, kí "Hiệp ước hữu nghị đồng minh và tương trợ Xô- Trung". 
D. Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành tr...Long Biên. 
C. Nhà máy thủy điện Yaly. 
D. Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim. 
Câu 11.Từ sau 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành, lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với 
nhau. Vậy, cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là gì? 
A. Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH, chung hệ tư tưởng Mác-Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng 
cộng sản. 
B. Cùng chung mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ. 
C. Cùng muốn củng cố thêm tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh nhân loại. 
D. Sự đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển. 
Câu 12. Khó khăn lớn nhất của nước Nga hiện nay là gì? 
A. Tình trạng thiếu nước sạch và lương thực 
B. Nạn vô gia cư, xung đột sắc tộc 
C. Mâu thuẫn nội bộ trong chính quyền 
Câu 13. Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: 
A. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập 
B. Các nước đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới 
C. Đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN 
D. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn 
Câu 14. Năm 1997, nhiều nước ở Châu Á rơi vào tình trạng rối loạn, tụt giảm về kinh tế do: 
A. Cuộc khủng hoảng chính trị khu vực 
B. Động đất, sóng thần ở Đông Nam Á 
C. Xảy ra nhiều vụ khủng bố 
D. Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ 
Câu 15. Trong những năm 1953-1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của quân dân hai 
nước Lào-Việt Nam được thể hiện qua hành động 
A. Quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn 
B. Việt Nam là hậu phương, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Lào 
C. Lào là hậu phương, đóng vai trò cung cấp, nhân, vật, lực cho Việt Nam 
D. Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân Lào kháng 
Câu 16. Những cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc đã có mặt ở Việt Nam? 
A. UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc). 
B. UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc). 
C. UNFPA (Quỹ dân số thế giới). 
D. Tất cả đều đúng. 
Câu 17. Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại...ộc ở Viễn Đông 
[] 
Thành phần tham dự hội nghị Ianta gồm có các nước : 
A. Anh, Pháp, Mĩ. 
B. Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô. 
C. Mĩ, Anh, Liên Xô. 
D. Mĩ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc 
[] 
Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào? 
A. 1947 - 1973. B. 1945 - 1991. C. 1947 - 1989. D. 1945 - 1989. 
[] 
Thế nào là cuộc "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất? 
A. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước. 
B. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới. 
C. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "Luôn luôn trong tình 
trạng chiến tranh", thực hiện "Chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh". 
D. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương. 
[] 
Bước sang thế k XXI, xu thế chung của thế giới là ? 
A. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế. 
B. Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. 
C. Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi. 
D. Hoà nhập nhưng không hoà tan. 
[] 
Điểm khác nhau cơ bản về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai so với lần thứ 
nhất là 
A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. 
B. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. 
C. mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. 
D. khoa học-kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. 
[] 

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_kiem_tra_mon_lich_su_lop_9_truong_thcs_dai_hung.pdf