Phiếu bài tập về nhà môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Việt Hưng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Công nhân không có việc làm, nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ công bị phá sản nặng nề...Đó là đặc điểm của tình hình xã hội Việt Nam trong thời kỳ nào?

a. 1929-1930.

b. 1930-1931.

c. 1931-1932.

d. 1932-1933.

Câu 2. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?

a. Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp.

b. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.

c. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.

d. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.

Câu 3. Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) thực dân Pháp đã làm gì?

a. Tăng cường bóc lột công nhân Pháp.

b. Tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương.

c. Tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.

d. Vừa bóc lột công nhân và nhân dân lao động chính quốc vừa bóc lột các nước thuộc địa.

Câu 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?

a. Nông nghiệp.

b. Công nghiệp,

c. Xuất khẩu.

d. Thủ công nghiệp.

docx 4 trang Bảo Giang 29/03/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập về nhà môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập về nhà môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Việt Hưng

Phiếu bài tập về nhà môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Việt Hưng
Phiếu bài tập về nhà môn lịch sử lớp 9 THCS Việt Hưng 
Thực hiện ngày 23/3/2020
Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Công nhân không có việc làm, nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ công bị phá sản nặng nề...Đó là đặc điểm của tình hình xã hội Việt Nam trong thời kỳ nào?
a. 1929-1930.
b. 1930-1931.
c. 1931-1932.
d. 1932-1933.
Câu 2. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?
a. Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp.
b. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.
c. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.
d. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.
Câu 3. Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) thực dân Pháp đã làm gì?
a. Tăng cường bóc lột công nhân Pháp.
b. Tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương.
c. Tăng cường bóc l.../1930.
b. Tháng 7/1930.
c. Tháng 9/1930.
 d. Tháng 10/1930
Câu 13. Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ-Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lý đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
a. Phong trào cách mạng 1930-1931.
b. Biểu tình 1/5/1930 trên toàn quốc.
c. Biểu tình 12/9/1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
d. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... tháng 9,10/1930.
Câu 14. Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của phong trào cách mạng chủ yếu diễn ra ở đâu?
a. Miền Trung.
b. Miền Bắc.
c. Miền Nam
d. Trong cả nước.
Câu 15. Điều gì chứng tỏ: tháng 9/1930 phong trào công-nông đã phát triển tới đỉnh cao?
a. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
b. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang và thành lập chính quyền Xô Viết
c. Đã thực hiện liên minh công nông vững chắc.
d. Đã kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
Câu 16. Các sự kiện sau đây, sự kiện nào không đúng?
a. Tháng 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công.
b. Ngày 1/5/1930, 3000 công nhân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn Trí Viễn.
c. Ngày 12/9/1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) nổi dậy biểu tình.
d. Ngày 19/2/1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) nổi dậy biểu tình.
Câu 17. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì:
a. Chính quyền đầu tiên của công nông.
 b. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
c. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga).
d. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới
Câu 18. Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
a. Ban Chấp hành nông hội.
b. Ban Chấp hành công hội.
c. Hội phụ nữ giải phóng.
d. Đoàn thanh niên phản đế.
Câu 19. Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh đã làm gì để xây dựng xã hội mới?
a. Kiên quyết trấn áp bọn phản c

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_ve_nha_mon_lich_su_lop_9_truong_thcs_viet_hung.docx