Đề cương và ma trận đề ôn tập Cuối Học kì I GDCD 12 - Năm học 2020- 2021

   I. Phần tự luận:

Câu 1: Trình bày khái niệm, các đặc trưng, bản chất và vai trò của pháp luật.

Câu 2: Nêu khái niệm thực hiện pháp luật, hiểu được các hình thức thực hiện pháp luật, các dấu hiệu cơ bản cấu thành vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý tương ứng.

Câu 3 : Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật ? Thế nào là bình đẳng về quyền, nghĩa vụ , trách nhiệm pháp lý ? Lấy ví dụ minh họa.

Câu 4 :Thế nào là bình đẳng trong HN và GĐ. ?  Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực HN và GĐ?

Câu 5 : Thế nào là bình đẳng trong lao động ?Trình bày nội dung về bình đẳng trong lao động? Pháp luật có những quy định riêng như thế nào đối với lao động nữ? Tại sao pháp luật lại có những quy định riêng  như vậy đối với lao động nữ?

Câu 6 : Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh ?Trình bày nội dung về bình đẳng trong kinh doanh? Trong các nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức khi quan hệ kinh tế phải thực hiện thì nghĩa vụ nào quan trọng nhất? Tại sao?

Câu 7 :    Nêu khái niệm, nội dung và ý nghĩa của bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.                       

II.  Bài tập tình huống .

Bài 1 :  Người chồng do quan niệm vợ minh không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, khi bán xe ô tô(tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. Theo các bạn, người vợ có quyền đó không? vì sao?

Bài 2 :   Trong lớp học của em,có bạn được miễn hoặc giảm học phí; có bạn được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn được tham dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu văn hóa quốc tế, còn các bạn khác thì không được tham dự; các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này…. Theo em, những trường hợp trên đây có mâu thuẫn với quyền bình đẳng của CD trước pháp luật. không? Vì sao?

 Bài 3 :  Để được cấp đất ,Lan đã phải lên xe hoa về nhà chồng khi mới 16 tuổi .Còn người chồng tên là Hùng mới 17 tuổi .Vì có người nhà là cán bộ xã nên thủ tục kết hôn vẫn được thực hiện . Ba năm sau đôi vợ chồng trẻ này ra tòa làm thủ tục ly hôn .

Hỏi :  - Việc kết hôn của đôi vợ chồng Lan và Hùng có đúng với quy định của pháp luật hay không ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự ly hôn ? Em rút ra bài học gì cho bản thân 

doc 3 trang Lệ Chi 25/12/2023 4960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương và ma trận đề ôn tập Cuối Học kì I GDCD 12 - Năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương và ma trận đề ôn tập Cuối Học kì I GDCD 12 - Năm học 2020- 2021

Đề cương và ma trận đề ôn tập Cuối Học kì I GDCD 12 - Năm học 2020- 2021
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I - MÔN : GDCD 12
 NĂM HỌC: 2020-2021
 I. Phần tự luận:
Câu 1: Trình bày khái niệm, các đặc trưng, bản chất và vai trò của pháp luật.
Câu 2: Nêu khái niệm thực hiện pháp luật, hiểu được các hình thức thực hiện pháp luật, các dấu hiệu cơ bản cấu thành vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý tương ứng.
Câu 3 : Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật ? Thế nào là bình đẳng về quyền, nghĩa vụ , trách nhiệm pháp lý ? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 4 :Thế nào là bình đẳng trong HN và GĐ. ? Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực HN và GĐ?
Câu 5 : Thế nào là bình đẳng trong lao động ?Trình bày nội dung về bình đẳng trong lao động? Pháp luật có những quy định riêng như thế nào đối với lao động nữ? Tại sao pháp luật lại có những quy định riêng như vậy đối với lao động nữ?
Câu 6 : Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh ?Trình bày nội dung về bình...ng ty may10 quyết định trả lương cho chị Hoa gấp 2 lần so với những nhà thiết kế bình thường khác trong công ty.
Vậy theo em điều đó có phải là sự phân biệt đối xử trong thực hiện quyền lao động của công ty may10 không? Tại sao? 
Bài 6: Anh T yêu chị H . Hai người quyết định kết hôn nhưng bố chị H không đồng ý vì lý do anh T và chị H không cùng đạo. 
 Theo em, việc làm của bố chi H có vi phạm nguyên tắc bình đẳng giữa các tôn giáo không? Vì s ao?
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I – MÔN GDCD12
 NĂM HỌC : 2020-2021
Chủ đề/bài
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
Pháp luật và đời sống
Nêu được khái niệm đặc trưng,bản chất, vai trò của pháp luật.
Hiểu được đặc trưng, bản chất, vai trò của pháp luật.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ : 
Số câu TN: 1
Số điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5%
Số câu TN: 1
Số điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5%
Số câu TN: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ : 5%
Thực hiện pháp luật
- Nêu được khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật.
- Trình bày được được khái niệm VPPL.
Phân biệt được các loại VPPL và các loại TNPL.
Đánh giá được việc thực hiện PL phù hợp với từng tình huống cụ thể trong đời sống thực tiễn.
Lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các tình huống diễn ra trong thực tế. Đánh giá các hành vi thực hiện pháp luât.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu TN: 2
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu TN: 1
Số điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5%
Số câu TN: 2
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu TN: 1
Số điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5%
Số câu TN: 6
SđTN: 1,5%
Tỉ lệ : 15 %
Quyền bình đẳng của công dân.
Nêu được khái niệm thế nào là công dân bình đẳng trước PL Nêu được khái niệm, nội dung một số quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
Làm rõ được sự bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm PL của công dân Hiểu được quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân-gia đình, lao động, kinh doanh.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực c

File đính kèm:

  • docde_cuong_va_ma_tran_de_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_gdcd_12_nam_hoc.doc