Đề cương và ma trận đề kiểm tra Cuối Học kì I Ngữ văn 10 - Năm học 2019- 2020
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiểm tra, đánh giá học sinh về:
1. Kiến thức
Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức và kĩ năng đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 10, học kỳ I.
2. Kĩ năng
- Biết đọc - hiểu một văn bản ngoài SGK.
- Viết được một đoạn văn nghị luận xã hội, một bài văn nghị luận văn học
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra.
- Biết yêu mến và quý trọng giá trị của nền văn học nước nhà.
- Có thái độ sống đúng đắn, có trách nhiệm trước các vấn đề của đất nước
Năng lực : Rèn luyện
- Năng lực tư duy,
-Năng lực thu thập, xử lí thông tin, lựa chọn dẫn chứng để giải quyết vấn đề,
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm về vấn đề xã hội, văn học.
- Năng lực sáng tạo.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương và ma trận đề kiểm tra Cuối Học kì I Ngữ văn 10 - Năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương và ma trận đề kiểm tra Cuối Học kì I Ngữ văn 10 - Năm học 2019- 2020
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP NHÓM NGỮ VĂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 Môn Ngữ văn 10 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiểm tra, đánh giá học sinh về: 1. Kiến thức Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức và kĩ năng đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 10, học kỳ I. 2. Kĩ năng - Biết đọc - hiểu một văn bản ngoài SGK. - Viết được một đoạn văn nghị luận xã hội, một bài văn nghị luận văn học 3. Thái độ - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. - Biết yêu mến và quý trọng giá trị của nền văn học nước nhà. - Có thái độ sống đúng đắn, có trách nhiệm trước các vấn đề của đất nước Năng lực : Rèn luyện - Năng lực tư duy, -Năng lực thu thập, xử lí thông tin, lựa chọn dẫn chứng để giải quyết vấn đề, - Năng lực sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm về vấn đề xã hội, văn học. - Năng lực sáng tạo. II. HÌNH THỨC Hình thức : Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút. Cách thức kiểm tra: Kiểm tra tập trung. III. MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông h...c phương thức biểu đạt trong văn nghị luận 3. Đọc văn HS nắm được đặc điểm nội dung, nghệ thuât của 3 văn bản : - Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão); - Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi); - Đọc Tiểu Thanh Ký (Nguyễn Du), bên cạnh đó có thể lưu ý thêm một số vấn đề sau: III. Cấu trúc đề Phần 1. Đọc hiểu Câu 1. Hỏi về phương thức biểu đạt/biện pháp tu từ/thể thơ/ thao tác lập luận/ đề tài/ nội dung chính của văn bản Câu 2. Hỏi về hiệu quả của biện pháp tu từ trong một câu cụ thể/ ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh, câu thơ,văn/tác dụng của cách diễn đạt, lập luận.. Câu 3. Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) về một vấn đề được gợi ý từ phần Đọc- hiểu Phần 2. Làm văn Cảm nhận đoạn thơ/hình tượng/vấn đề. Qua đó nhận xét về tư tưởng/tâm hồn, tình cảm của tác giả/ý nghĩa thời đại
File đính kèm:
- de_cuong_va_ma_tran_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_ngu_van_10_nam.doc