Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81, 82: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

1. Khái niệm

2. Phạm vi sử dụng

3. Phân loại

4. Chức năng

II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

1. Tính hình tượng

2. Tính truyền cảm

3. Tính cá thể hóa

ppt 31 trang Lệ Chi 20/12/2023 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81, 82: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81, 82: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 81, 82: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 
 NGHỆ THUẬT 
TIẾNG VIỆT 
Tiết 81, 82 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Khái niệm 
2. Phạm vi sử dụng 
3. Phân loại 
4. Chức năng 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Tính hình tượng 
2. Tính truyền cảm 
3. Tính cá thể hóa 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Khái niệm 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Khái niệm 
2. Phạm vi sử dụng 
3. Phân loại 
4. Chức năng 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Tính hình tượng 
2. Tính truyền cảm 
3. Tính cá thể hóa 
Ngữ liệu 1 : 
Văn bản 1: “Sen là cây mọc ở dưới 
nước, lá to, tròn, hoa màu hồng hay 
trắng, nhụy vàng,hạt dùng để ăn. 
(Theo Nguyễn Như ý – Từ điển tiếng Việt) 
Đều cung cấp thông tin về cây sen. 
Ngôn ngữ giàu 
sức gợi tả, 
sinh động, 
giàu sức biểu cảm. 
Ngôn ngữ cô đọng, 
chính xác, 
sắc thái trung hòa, 
không bóng bẩy. 
Văn bản 2: 
" Trong đầm gì đẹp bằng sen 
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng 
 Nhụy vàng bông trắng l...Tỏ lòng 
5. Lão Hạc 
6. Rô-mê-ô và Giu-li-et. 
7. Nhớ rừng 
8."Chồng người đi ngược về xuôi 
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo" 
9. Thị Mầu lên chùa. 
a. Truyện cổ tích 
b. Truyện cười. 
c. Truyện ngắn. 
d. Tiểu thuyết. 
e. Thơ Đường Luật. 
g. Thơ tự do.	 
h. Ca dao. 
i. Kịch. 
k. Chèo 
1a 
2d 
3b 
4e 
5c 
6i 
7g 
8h 
9k 
Ngôn ngữ 
tự sự 
Ngôn ngữ thơ 
Ngôn ngữ 
sân khấu 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
4 . Chức năng 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Khái niệm 
2. Phạm vi sử dụng 
3. Phân loại 
4. Chức năng 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Tính hình tượng 
2. Tính truyền cảm 
3. Tính cá thể hóa 
Văn bản 1: 
"Sen là cây mọc ở dưới nước, 
lá to tròn,hoa màu hồng hay trắng, nhị 
vàng, hạt dùng để ăn." 
Theo Nguyễn Như Ý- Từ điển Tiếng Việt . 
Văn bản 2: 
" Trong đầm gì đẹp bằng sen 
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng 
 Nhị vàng bông trắng lá xanh 
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" 
 ( Ca dao) 
Nơi sinh sống, cấu tạo, màu 
sắc của cây sen. 
CHỨC NĂNG THÔNG TIN 
Khẳng định cái 
đẹp có thể 
hiện hữu và bảo tồn 
trong môi trường 
có nhiều cái xấu . 
CHỨC NĂNG THẨM MĨ 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
4 . Chức năng 
Chức năng thông tin 
Chức năng thẩm mĩ 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Khái niệm 
2. Phạm vi sử dụng 
3. Phân loại 
4. Chức năng 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Tính hình tượng 
2. Tính truyền cảm 
3. Tính cá thể hóa 
Câu hỏi thảo luận : Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật: 
 Loại hình 
Tiêu chí 
Ngôn ngữ sinh hoạt 
Ngôn ngữ nghệ thuật 
Khái niệm 
Phạm vi sử dụng 
Phân loại 
Chức năng 
Tiết 80: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
 I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT : 
Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ sinh hoạt: 
 Loại hình 
Tiêu chí 
Ngôn ngữ sinh hoạt 
Ngôn ngữ nghệ thuật 
Khái niệm 
Là lời ăn tiếng nói hàng ngày. 
Là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm. 
Phạm vi sử ...o tay ai" 
Hình ảnh "tấm lụa đào" 
Thân phận của người phụ nữ 
trong xã hội phong kiến, họ như món 
hàng hóa, không có quyền quyết 
định số phận của mình. 
BPTT: 
Ẩn dụ 
“tấm lụa đào” 
“phất phơ giữa chợ” 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (3 đặc trưng) 
Tính hình tượng 
Tính truyền cảm 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Khái niệm 
2. Phạm vi sử dụng 
3. Phân loại 
4. Chức năng 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Tính hình tượng 
2. Tính truyền cảm 
3. Tính cá thể hóa 
VD 1: 
 Tôi rất thương mình. 
VD 2: 
 Qua đình ngả nón trông đình 
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy hiêu. 
 (Ca dao) 
Sắc thái trung hòa, câu trần thuật bình thường -> Biết 
Ngôn ngữ thơ, có hình ảnh, nhạc điệu, da diết -> cảm nhận được tình cảm yêu thương 
Tính truyền cảm của NNNT là làm cho người đọc cùng vui, buồn, yêu thích như chính người viết; tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giữa người đọc và người viết 
Hồ Chủ Tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa. Tổn thất này thật lớn lao! Đau thương này thật là vô hạn! 
Dân tộc ta và Đảng ta mất đi một vị lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại ” 
( Trích : Điếu văn của BCH TƯ Đảng Lao Động VN do ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969) 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (3 đặc trưng) 
Tính hình tượng 
Tính truyền cảm 
Tính cá thể hóa 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Khái niệm 
2. Phạm vi sử dụng 
3. Phân loại 
4. Chức năng 
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 
1. Tính hình tượng 
2. Tính truyền cảm 
3. Tính cá thể hóa 
Nguyễn Bính 
Xuân Diệu 
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông 
Một người chín nhớ mười mong một người 
Gió mưa là bệnh của giời 
 Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. 
Hai thôn chung lại một làng 
Có sao bên ấy chẳng sang bên này 
(Tương tư ) 
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!Em! Xích lại! Và đ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_81_82_phong_cach_ngon_ngu_nghe.ppt