Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Đề văn nghị luận

I. YÊU CẦU CỦA ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN

1. Thế nào là đề văn nghị luận?

Vd: Cho các đề văn sau:

a. Phát biểu cảm nghĩ của em

sau khi đọc truyện Tấm – Cám

b. Làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa, thân dân của Nguyễn Trãi trong bài “Bình Ngô đại cáo”: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn”

c. Bình luận câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Đề văn nghị luận chủ yếu là đưa ra vấn đề cần bàn bạc để người viết bày tỏ quan điểm, chính kiến về một vấn đề nào đó.

 Viết bài văn là trình bày các tư tưởng, quan điểm của người viết nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể của đề văn.

→ Nhằm hình thành

 kĩ năng viết, rèn luyện

 cách suy nghĩ,

 lập luận, trình

 bày một vấn đề.

2. Yêu cầu của một đề văn nghị luận

* Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất của một đề văn nghị luận là vấn đề nghị luận (luận đề).

Yêu cầu của đề văn nghị luận thường được thể hiện dưới các hình thức sau:

- Dạng đề truyền thống: Đề văn thường có 3 phần:

 + Lời dẫn

 + Câu trích dẫn

 + Yêu cầu kiểu bài

Vd: Đề 7 sgk

 Nhà thơ Tố Hữu viết:

" Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?"

Anh chị hãy tìm câu trả lời trong cuộc sống và trong văn học.

 

 

 

 

ppt 17 trang Lệ Chi 20/12/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Đề văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Đề văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Đề văn nghị luận
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 
I. YÊU CẦU CỦA ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Thế nào là đề văn nghị luận? 
Vd: Cho các đề văn sau: 
a. Phát biểu cảm nghĩ của em 
sau khi đọc truyện Tấm – Cám 
b. Làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa, thân dân của Nguyễn Trãi trong bài “Bình Ngô đại cáo”: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn” 
c. Bình luận câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. 
Đề văn nghị luận chủ yếu là đưa ra vấn đề cần bàn bạc để người viết bày tỏ quan điểm, chính kiến về một vấn đề nào đó. 
 Viết bài văn là trình bày các tư tưởng, quan điểm của người viết nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể của đề văn. 
→ Nhằm hình thành 
 kĩ năng viết, rèn luyện 
 cách suy nghĩ, 
 lập luận, trình 
 bày một vấn đề . 
2. Yêu cầu của một đề văn nghị luận 
* Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất của một đề văn nghị luận là vấn đề nghị luận (luận đề). 
Yêu cầu của đề văn nghị luận thường được thể hiện dưới các hình thức sau: 
- Dạng đề truyền thống : Đề văn thường có 3 phần: 
 + Lời dẫn 
 + Câu trích dẫn 
 +...i sống con người. 
 Kiểu đề và các thao tác: 
 + Kiểu đề: Nghị luận xã hội 
 + Các thao tác: 
 Người viết phải giải thích: 
 Sách là gì? 
 Có những loại sách nào? 
 Sách có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời 
sống con người? 
 Không có sách con người sẽ ra sao? (gt-cm) 
 Bày tỏ thái độ, quan điểm (BL) 
 Khẳng định vai trò của sách. 
- Phạm vi tư liệu: trong cuộc sống 
. 
2. Qui trình tìm hiểu phân tích đề văn: gồm các bước sau 
a. Xác định vấn đề trọng tâm cần bàn bạc và làm sáng tỏ 
b. Xác định kiểu đề văn nghị luận và các thao tác 
lập luận chính sẽ vận dụng trong bài viết 
c. Xác định phạm vi tư liệu cần trích dẫn cho bài viết. 
a. Vấn đề trọng tâm: 
b. Thao tác lập luận chính: 
c. Phạm vi tư liệu dẫn chứng: 
1. Vẻ đẹp của bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão 
a. Vấn đề trọng tâm: 
b. Thao tác lập luận chính: 
c. Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: 
2 . Bàn luận về câu nói của Tuân Tử “Hãy biết quý trọng những lời khen, chê đúng; hãy cảnh giác với những lời vuốt ve, nịnh bợ” 
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài  
1 . Thực hành phân tích đề 4, đề 5 theo 3 yêu cầu trình tự như trên 
2. Chuẩn bị bài: Nỗi sầu oán của người cung nữ 
- Tìm hiểu về tác giả 
- Đọc kĩ bài, các chú thích 
- Trả lời các câu hỏi SGK, Chú trọng câu hỏi số 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_de_van_nghi_luan.ppt