Đề cương ôn tập Học kì I môn GDCD Lớp 12 năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
- Một số câu hỏi trắc nghiệm
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1. Khoản 1, Điều 16 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) quy định: "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật". Điều này có nghĩa là?
A. Mọi công dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật
B. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính....đều không bị phân biệt đối xử về việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật"
C. Mọi CD đều có thể căn cứ vào PL để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
D. Mọi công dân đều được hưởng quyền và đồng thời có nghĩa vụ tôn trọng quyền hợp pháp của người khác
Câu 2: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý nghĩa là?
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật là?
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 4: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc?
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật, tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
D. Đưa các chuẩn mực đạo đức phổ biến vào pháp luật, quy định thành các hành vi của cá nhân, tổ chức
Câu 5. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là?
A. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội
B. Mọi người luôn được đối xử như nhau trong việc làm nghĩa vụ
C. Mọi người luôn được đối xử như nhau trong việc hưởng quyền
D. Mọi người thực hiện quyền như nhau và làm nghĩa vụ tùy theo điều kiện
Câu 6. Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa?
A. Công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo… được đối xử ngang nhau về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý trước pháp luật
B. Ưu tiên về quyền cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
C. Công dân được đối xử tùy theo dân tộc, tôn giáo
D. Người có trình độ cao được hưởng quyền nhiều hơn
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn GDCD Lớp 12 năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN GDCD 12 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 100% (40 câu) Nội dung ôn tập 1. Về kiến thức - Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý. - Nêu được khái niệm, nội dung một số quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật - Người vi phạm pháp luật do tham nhũng dù ở bất kì cương vị, chức vụ nào cũng đều phải chịu trách nhiệm pháp lí. - Nêu được khái niệm nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực: hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh. - Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. - Nêu được khái niệm, nôi dung, của một số quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân ph...à thực hiện nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật B. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính....đều không bị phân biệt đối xử về việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật" C. Mọi CD đều có thể căn cứ vào PL để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình D. Mọi công dân đều được hưởng quyền và đồng thời có nghĩa vụ tôn trọng quyền hợp pháp của người khác Câu 2: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý nghĩa là? A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật là? A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. Câu 4: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc? A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật, tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện. B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật. C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. D. Đưa các chuẩn mực đạo đức phổ biến vào pháp luật, quy định thành các hành vi của cá nhân, tổ chức Câu 5. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là? A. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội B. Mọi người luôn được đối xử như nhau trong việc làm nghĩa vụ C. Mọi người luôn được đối xử như nhau tr... C. Chị A, anh B, con rể và chị H. D. Chị A, anh B và con rể. Câu 3: Biết chồng giấu một khoản thu nhập cùa gia đình mình để làm tài sán riêng, Bà L đã tìm cách lấy trộm để cho cháu gái V chung vốn với người yêu (anh K) để mở doanh quần áo. Thấy cửa hàng đắt khách, bà L xui cháu V cất riêng ít tiền vào tài khoản của mình. Biết chuyện này, anh K đã tìm cách để một mình đứng tên hiến V bị trắng tay. Trong trường họp này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?. A. Vợ chồng bà L và V B. Vợ chồng bà L C. Vợ chồng bà L, anh K và V D. Anh K và V Câu 4: Ông giám đốc D mê giọng hát của cô T nên đã chuyển cô từ phòng hành chính lên làm thư ký riêng. Do ghen tuông nên vợ ông D đã nói với K ( là con rể) tìm cách làm quen T để tìm hiểu, không ngờ sau đó K và T nảy sinh tình cảm và quan hệ với nhau như vợ chồng khiến chồng cô T đòi ly hôn. Trong trường hợp này những ai dưới đây vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình?. A. Ông giám đốc và cô T. B. Anh K và cô T. C. Vợ giám đốc. D. Anh K, cô T và vợ giám đổc. Câu 5: Ông T (50 tuổi) và bà G (47 tuổi) có với nhau 2 người con trai (N 25 tuổi, ly hôn được 4. tháng, thì s bị tai nạn chấn thựơng sọ não, sống thực vật. Nhưng ông không có trách nhiệm, bà G phải một mình chăm sóc, Bà G đề nghị ông có cấp cho s. Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình không có trách nhiệm chu cấp cho S. Theo quy định của luật hôn nhân gia đình: A. Ông T không có trách nhiệm chu cấp cho S vì S đã thành niên B. Ông T phải có trách nhiệm chu cấp cho S cùng với bà G vì S không còn khả năng lao động. C. S ở với bà G nên bà phải có trách nhiệm chăm sóc D. N đã lớn nên phải có trách nhiệm chăm sóc em mình. II. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GỦA CÔNG DAN TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Câu 1. Theo Hiến pháp nước ta, đối với mỗi công dân, lao động là A. nghĩa vụ. B. bổn phận. C. quyền lợi. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 2. Theo luật Lao động thì mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_gdcd_lop_12_nam_2020_truong_thp.docx