Đề cương ôn tập Cuối Học kì II môn Ngữ văn Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

I. ĐỌC HIỂU 
1. Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa (Các văn bản/ đoạn trích thuộc thể phú, cáo, nghị luận, văn xuôi tự sự trung đại, truyện thơ, ngâm khúc trung đại)  
2. Yêu cầu: 
a. Nhận biết: 
− Xác định được phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thể loại của văn bản/ đoạn trích. 
− Xác định nhân vật/ chi tiết tiêu biểu trong văn bản/ đoạn trích. 
− Chỉ ra thông tin trong văn bản/đoạn trích. 
− Nhận diện đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện trong văn bản/đoạn trích. 
b. Thông hiểu: 
− Hiểu được đặc sắc về nội dung của văn bản/ đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, tình cảm của nhân vật, vấn đề nghị luận... 
− Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích: lập luận, ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ... 
− Hiểu được một số đặc trưng của thể loại thể hiện trong văn bản/đoạn trích. 
c. Vận dụng: 
− Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức trong văn bản. 
− Rút ra được những bài học, thông điệp từ nội dung văn bản. 
II. LÀM VĂN 
1.  Nghị luận về văn bản/ đoạn trích Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) 
a. Nhận biết: 
− Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận. 
− Giới thiệu thông tin về thời đại, tác giả, tác phẩm Phú sông Bạch Đằng. 
− Xác định được bố cục, nội dung chính, các nhân vật của bài phú. 
− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố trong văn bản/ đoạn trích. 
b. Thông hiểu: 
− Trình bày được những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài phú: tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc; có sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tự sự, nghị luận và trữ tình; lối văn biền ngẫu đăng đối; giọng điệu hùng hồn, tha thiết... 
c. Vận dụng: 
− Vận dụng những kĩ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng để viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề.
pdf 7 trang Lệ Chi 19/12/2023 7220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Cuối Học kì II môn Ngữ văn Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Cuối Học kì II môn Ngữ văn Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Cuối Học kì II môn Ngữ văn Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
TỔ NGỮ VĂN 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 
KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 
 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 CƠ BẢN 
I. ĐỌC HIỂU 
1. Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa (Các văn bản/ đoạn trích thuộc thể phú, cáo, nghị luận, 
văn xuôi tự sự trung đại, truyện thơ, ngâm khúc trung đại) 
2. Yêu cầu: 
a. Nhận biết: 
− Xác định được phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thể loại của văn bản/ đoạn 
trích. 
− Xác định nhân vật/ chi tiết tiêu biểu trong văn bản/ đoạn trích. 
− Chỉ ra thông tin trong văn bản/đoạn trích. 
− Nhận diện đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện trong văn bản/đoạn 
trích. 
b. Thông hiểu: 
− Hiểu được đặc sắc về nội dung của văn bản/ đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, tình cảm của 
nhân vật, vấn đề nghị luận... 
− Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích: lập luận, ngôn ngữ, hình ảnh, 
biện pháp tu từ... 
− Hiểu được một số đặc trưng của thể loại thể hiện trong văn bản/đoạn trích. 
c. Vận dụng: 
− Đánh giá được ý ...u tố chính luận và trữ tình; lập luận chặt chẽ 
sắc bén; giọng điệu hào hùng... 
c. Vận dụng: 
− Vận dụng những kĩ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức về tác phẩm Đại cáo bình 
Ngô để viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. 
− Nhận xét, đánh giá giá trị của tác phẩm, vai trò của tác giả Nguyễn Trãi trong văn học 
Việt Nam. 
d. Vận dụng cao: 
− Liên hệ, so sánh với các tác phẩm khác để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận; vận 
dụng kiến thức lí luận văn học để phát hiện những vấn đề sâu sắc/ mới mẻ/ độc đáo 
trong văn bản. 
− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của 
thông điệp trong văn bản đối với cuộc sống, xã hội hiện tại. 
4. Nghị luận về đoạn trích Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia (Trích Bài kí đề danh 
tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) của Thân Nhân Trung 
a. Nhận biết: 
− Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận. 
− Giới thiệu thông tin về thời đại, tác giả, tác phẩm Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, 
niên hiệu Đại Bảo thứ ba và đoạn trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. 
− Xác định được bố cục, nội dung chính của văn bản/ đoạn trích. 
− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố trong văn bản/ đoạn trích. 
b. Thông hiểu: 
− Trình bày được những giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: vai trò của người 
hiền tài với đất nước; khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài, rèn đức để lập nghiệp; lập luận 
thuyết phục bằng lí lẽ sắc sảo, kết cấu chặt chẽ; tâm huyết của tác giả với tư tưởng trọng 
hiền tài... 
c. Vận dụng: 
 3 
− Vận dụng những kĩ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức tác phẩm và đoạn trích để 
viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. 
− Nhận xét, đánh giá giá trị của tác phẩm, vị trí của tác giả Thân Nhân Trung trong văn 
học Việt Nam. 
d. Vận dụng cao: 
− Liên hệ, so sánh với các tác phẩm khác để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận; vận 
dụng kiến thức lí luận văn học ...ày được những giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: 
 4 
+ Ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của Trương Phi, Quan Vũ: ngay thẳng, trung nghĩa, 
can trường... 
+ Cốt truyện, tình tiết giàu kịch tính, được giải quyết bất ngờ; nghệ thuật khắc họa tính 
cách nhân vật; không khí chiến trận... 
c. Vận dụng: 
− Vận dụng những kĩ năng tạo lập văn bản, kiến thức về tác phẩm và đoạn trích để viết 
được bài văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. 
− Nhận xét, đánh giá giá trị của tác phẩm, tầm ảnh hưởng của tác phẩm Tam quốc diễn 
nghĩa với văn học Việt Nam. 
d. Vận dụng cao: 
− Liên hệ, so sánh với các tác phẩm khác để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận; vận 
dụng kiến thức lí luận để có những phát hiện sâu sắc, mới mẻ vấn đề nghị luận; 
− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. 
− Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của thông điệp trong đoạn trích đối với cuộc sống, xã hội 
hiện tại. 
7. Nghị luận về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ 
ngâm) 
a. Nhận biết: 
− Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận. 
− Giới thiệu thông tin về thời đại, tác giả, dịch giả, tác phẩm Chinh phụ ngâm và đoạn 
trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. 
− Xác định được nội dung cảm xúc, nhân vật trữ tình của đoạn trích. 
− Nhận diện được từ cổ, điển tích, điển cố trong văn bản/đoạn trích. 
b. Thông hiểu: 
− Trình bày được nội dung và nghệ thuật đoạn trích: nỗi đau khổ của người chinh phụ phải 
sống trong cảnh cô đơn, khao khát hạnh phúc lứa đôi; nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân 
vật... 
c. Vận dụng: 
− Vận dụng kĩ năng tạo lập văn bản; vận dụng kiến thức về lập luận trong văn nghị luận, 
các thao tác nghị luận; vận dụng kiến thức về tác phẩm để viết được bài văn nghị luận 
hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề bài. 
− Nhận xét, đánh giá giá trị của tác phẩm, vai trò của tác giả, dịch giả trong văn học Việt 
Nam. 
d. Vận dụng cao: 
− Liên hệ, so sánh với các tác phẩm khác để đánh giá, làm nổ

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_10_co_ban_nam.pdf