Đề cương giao bài cho học sinh phần ôn tập nhóm văn Khối 7

Phần 1: Tiếng Việt

Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? Lấy ví dụ minh họa.

Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Lấy ví dụ minh họa.

Câu 3: Thế nào là trạng ngữ? Lấy ví dụ.

Câu 4: Trạng ngữ thêm vào câu có tác dụng gì? Cách tách trạng ngữ thành câu riêng?

Câu 5: Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu có chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất một câu đặc biệt, một câu rút gọn, một câu trạng ngữ. Gạch chân dưới câu đấy

Phần 2: Làm Văn

Câu 1: Thế nào là văn lập luận chứng minh?

Câu 2: Các phương pháp chứng minh?

Câu 3: Bố cục của bài văn chứng minh?

Câu 4: Lập dàn ý cho các đề văn sau:

Đề 1: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Không thầy đố mày làm nên”. Nhưng có lúc lại khẳng định: “Học thầy không tày học bạn”. Em hãy viết bài văn chứng minh về vấn đề học ở thầy và học ở bạn như thế nào là đúng.

Đề 2: Hãy chứng minh rằng: Là học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong gia đình, nhà trường và lớp học.

Đề 3: Nước ta có nhiều người vượt lên số phận, học tập thành công. Em hãy viết một bài văn chứng minh để các bạn thấy:  Những con người vượt lên số phận, học tập thành công đều là những tấm gương sáng để các bạn hoc tập và noi theo.

doc 2 trang Bảo Giang 29/03/2023 8760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương giao bài cho học sinh phần ôn tập nhóm văn Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương giao bài cho học sinh phần ôn tập nhóm văn Khối 7

Đề cương giao bài cho học sinh phần ôn tập nhóm văn Khối 7
ĐỀ CƯƠNG GIAO BÀI CHO HỌC SINH PHẦN ÔN TẬP
 NHÓM VĂN - KHỐI 7
(Trong thời gian học sinh nghỉ phòng chống dịch tại nhà)
Phần 1: Tiếng Việt
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 3: Thế nào là trạng ngữ? Lấy ví dụ.
Câu 4: Trạng ngữ thêm vào câu có tác dụng gì? Cách tách trạng ngữ thành câu riêng?
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu có chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất một câu đặc biệt, một câu rút gọn, một câu trạng ngữ. Gạch chân dưới câu đấy
Phần 2: Làm Văn
Câu 1: Thế nào là văn lập luận chứng minh?
Câu 2: Các phương pháp chứng minh?
Câu 3: Bố cục của bài văn chứng minh?
Câu 4: Lập dàn ý cho các đề văn sau:
Đề 1: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Không thầy đố mày làm nên”. Nhưng có lúc lại khẳng định: “Học thầy không tày học bạn”. Em hãy viết bài văn chứng minh về vấn đề học ở thầy và học ở bạn như thế nào là đúng.
Đề 2: Hãy chứng minh rằng: Là học sinh cần rèn luyện... 
Đề 5 : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Đề 6: Rừng quý giá vì măng lại nhiều lợi ích cho con người. Em hãy chứng minh điều đó, và nêu lên trách nhiệm của mọi người đối với rừng.
Đề 7: Ca dao Việt Nam có những câu quen thuộc:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
Em hãy chứng minh vấn đề trên trong câu ca dao ấy.
Đề 8.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
Đề 9: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
Đề 10: Em hiểu gì về nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 11: Tục ngữ ta có câu Không thầy đố mày làm nên nhưng lại có câu Học thầy không tày học bạn. Em hiểu gì về lời dạy qua hai câu ca dao trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_giao_bai_cho_hoc_sinh_phan_on_tap_nhom_van_khoi_7.doc