Bài tập ôn tập lần 3 môn Ngữ văn Lớp 8

PHẦN 1: (3đ) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

[…] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu thơ khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy, cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn văn này và đoạn văn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. […]                                    

                                                                                     (Vũ Quần Phương)

1. Phần văn bản trên viết về bài thơ nào thuộc phong trào Thơ mới. Hãy nêu tên tác giả của bài thơ. Kể tên 2 bài thơ khác thuộc phong trào Thơ mới mà em đã học. (1đ)

2. Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy? (1đ)

3. Cho biết tên và tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sự dụng trong hai câu thơ sau:

                                   “Hoa tay thảo những nét

                                     Như phượng múa rồng bay”   (1đ)

doc 1 trang Bảo Giang 29/03/2023 13260
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập lần 3 môn Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập lần 3 môn Ngữ văn Lớp 8

Bài tập ôn tập lần 3 môn Ngữ văn Lớp 8
BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN VĂN 8 (LẦN 3)
PHẦN 1: (3đ) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
[] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu thơ khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy, cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn văn này và đoạn văn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [] 
 (Vũ Quần Phương)
1. Phần văn bản trên viết về bài thơ nào thuộc phong trào Thơ mới. Hãy nêu tên tác giả của bài thơ. Kể tên 2 bài thơ khác thuộc phong trào Thơ mới mà em đã học. (

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_lan_3_mon_ngu_van_lop_8.doc