Bài tập môn Ngữ văn Lớp 7 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19

V.Từ đồng nghĩa.

1. Khái niệm :

 - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .

2. Phân loại :

a . Từ đồng nghĩa hoàn toàn :

- Là những từ có ý nghĩa tương tự nhau , không có sắc thái ý nghĩa khác nhau .

b . Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :

- Là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng sắc thái ý nghĩa khác nhau .

 

3-Sử dụng từ đồng nghĩa:

Từ đông nghĩa có thể thay thế cho nhau được ,có thể không thay thế cho nhau được->Khi giao tiếp cần cân nhắc để chọn trong các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm

4 . Bài tập :

Cho đoạn thơ:

   " Trên đường cát mịn một đôi

Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa

  Gậy trúc dát bà già tóc bạc

 Tay lần tràng hạt miệng nam mô"

                   (Nguyễn Bính)

a) Từ đồng nghĩa với các từ in đậm.

- Đỏ:thắm

- thâm:đen

- bạc:trắng

b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.

Bài tập 5 :

 Viết một đoạn văn khoảng  8 – 12 câu ( chủ đề ngày khai trường ) trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa .

VI.Từ trái nghĩa

1, Khái niệm

2, Tác dụng

3, Bài tập:

Tìm một bài thơ  hoặc ca dao , tục ngữ …trong đó có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng của từ trái nghĩa đó.

doc 12 trang Bảo Giang 29/03/2023 10020
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Ngữ văn Lớp 7 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Ngữ văn Lớp 7 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19

Bài tập môn Ngữ văn Lớp 7 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19
 Bài tập Ngữ văn 7 – trong thời gian HS nghỉ phòng dịch COVID- 19 
A, Học sinh đại trà
1, Ôn tập văn tự sự, văn biểu cảm.
2, Hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập Ngữ văn 7 tập II của bài 17,18,19
3, , Đọc trước các văn bản của sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7 tập II
B, Học sinh giỏi
*Hoàn thiện các bài tập như học sinh đại trà
*Ngoài ra ôn kĩ các kiến thức và làm các bài tập sau.
I, Từ láy
1, Khái niệm
2, Các loại từ láy:
3, Nghĩa của từ láy:
4, Bài tập : Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu về chủ đề phòng dịch COVID- 19( trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ láy)
II, Từ ghép	
1- Khái niệm : Là 1 kiểu từ phức gồm các tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành
2- Các loại từ ghép
3, Nghĩa của từ ghép :
4, Bài tập : Các từ
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu về chủ đề phòng dịch COVID- 19( trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ ghép đẳng lập và chính phụ)
III. Đại từ:
1.Khái niệm: 
2.* Chức vụ ngữ pháp của đại:
 Cho VD minh họa
3. Các loại đại từ
 2 loại
a.để trỏ.
b. để hỏi.
4, Bài tập...một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 3: Đặt câu với hai câu tục ngữ trên.
Câu 4: a. Giải nghĩa các câu tục ngữ nước ngoài sau:
Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
Thà từ chối bảy lần chứ không được sai lời hứa một lần.
b. Tìm câu tục ngữ của Việt Nam có nội dung tương tự.
PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu sau.
 Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
Bằng bàn tay và khối óc, chúng ta quyết tâm xây dựng đất nước giàu mạnh.
Để đạt học sinh giỏi, em luôn cố gắng học tập.
Vì chủ quan em đã làm sai bài toán.
Câu 2: Hãy tìm các câu rút gọn trong đoạn trích dưới đây và cho biết vì sao tác giả dùng các câu rút gọn như vậy.
Cụ bá ( Bá Kiến) cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:
Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết. Đời người chứ phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải không?
Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi : 
Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.
Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:
Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã, có cái gì, ta nói chuyện tử tế với nhau.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà. Kính già, già để tuổi cho.
Có anh chàng tính vốn tham ăn. Hễ ngồi vào ăn là chú mục vào những món ngon, cắm đầu gắp, lo sao ăn cho được đầy bụng. Vì thế anh ta rất ngại nói chuyện trong bữa cơm.
Một lần, đi ăn cỗ ở nhà nọ, ngồi vào mâm là anh ta gắp lia gắp lịa. Có một ông khách lạ thấy anh ta ăn uống lỗ mãng như thế, mới tìm cớ nói chuyện để hãm bớt anh ta lại. Ông ta hỏi:
Chẳng hay ông người ở đâu ta?
Anh ta đáp:
Đây!
Rồi cắm cổ gắp.
Thế ông được mấy cô cậu rồi?
Mỗi!
Lại cúi xuống gắp lia lịa
Ông kia vẫn chưa chịu thua, hỏi tiếp:
Các cụ thân sinh chắc là còn cả chứ?
Tiệt!
Câu 3: Các câu rút gọn ở mục c bài hai đã rút gọn thành phần nào?
Viết một đoạn... ®¹i b¸c, tre gi÷ lµng, gi÷ n­íc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn. Tre hi sinh ®Ó b¶o vÖ con ng­êi ! Tre, anh hïng lao ®éng! Tre, anh hïng chiÕn ®Êu!”
 ( C©y tre ViÖt Nam – ThÐp Míi)
Câu 2; 
 “ Ấy ®Êy, c¸i mïa xu©n thÇn th¸nh cña t«i nã lµm cho ng­êi ta muèn ph¸t ®iªn lªn nh­ thÕ ®Êy. Ngåi yªn kh«ng chÞu ®­îc. Nhùa sèng ë trong ng­êi c¨ng lªn nh­ m¸u c¨ng lªn trong léc cña loµi nai, nh­ mÇm non cña c©y cèi, n»m im m·i kh«ng chÞu ®­îc, ph¶i tråi ra thµnh nh÷ng c¸i l¸ nhá ti ti gi¬ tay vÉy nh÷ng cÆp uyªn ­¬ng ®øng c¹nh”.
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
Tìm phép so sánh có trong đoạn văn và cho biết tác giả đã so sánh cái gì với cái gì? Qua phép so sánh tác giả muốn thể hiện điều gì?
Những ngày này là những ngày mùa xuân, mần non bắt đầu chồi ra. Em gãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng miêu tả một số mầm non của một số loài cây mà em quan sát được.
BÀI ÔN TẬP NGHỈ TẾT PAS 3 
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dân gian
D. Cả ba ý trên.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
C. Một nắng hai sương D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Câu 4: Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ?
A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát (6/8).
B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.
C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người.
D. Cả A, B,

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_ngu_van_lop_7_trong_thoi_gian_hoc_sinh_nghi_phon.doc