Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1: Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ 
vựng văn học? 
A. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ 
tình 
B. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, 
câu văn, câu thơ... 
C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu 
văn, câu thơ... 
D. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn 
bản... 
Câu 2: Thế nào là đoạn văn?  
A. Là đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu và văn bản  
B. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản  
C. Là đơn vị cần thiết nhất để tạo nên câu chuyện  
D. Câu B và C đúng.  
Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài Tức cảnh Pác Bó ? 
A. Giọng tha thiết, trìu mến. 
B. Giọng vui đùa, dí dỏm. 
C. Giọng nghiêm trang, chừng mực. 
D. Giọng buồn thương, phiền muộn.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           
Câu 4: Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? 
A. Bút kí. 
B. Truyện ngắn. 
C. Tiểu thuyết. 
D. Truyện vừa. 
Câu 5: Từ nào dưới đây không cùng trường từ vựng với các từ còn lại? 
A. Sợ 
B. Túm 
C. Vật 
D. Lẳng 
Câu 6: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào đã đưa ra giả thiết có tính khẳng 
định ít nhiều? 
A. Bài thơ này anh làm đúng không?                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                
B. Anh thích làm thơ hay viết truyện? 
C. Anh thích làm thơ lắm à? 
D. Anh có thích làm thơ không? 
Câu 7: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một 
thể loại văn học:
pdf 4 trang Bảo Giang 28/03/2023 12620
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng

Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng
BÀI ÔN TẬP SỐ 3 – VĂN 8 
Câu 1: Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ 
vựng văn học? 
A. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ 
tình 
B. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, 
câu văn, câu thơ... 
C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu 
văn, câu thơ... 
D. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn 
bản... 
Câu 2: Thế nào là đoạn văn? 
A. Là đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu và văn bản 
B. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản 
C. Là đơn vị cần thiết nhất để tạo nên câu chuyện 
D. Câu B và C đúng. 
Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài Tức cảnh Pác Bó ? 
A. Giọng tha thiết, trìu mến. 
B. Giọng vui đùa, dí dỏm. 
C. Giọng nghiêm trang, chừng mực. 
D. Giọng buồn thương, phiền muộn. 
Câu 4: Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?...i nhỉ ? 
Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc: 
- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn 
thẹn hay đáo để. 
- Ôi chao ! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được 
cái thì này không ?” 
 (Kim Lân, Vợ nhặt) 
Đoạn văn có mấy câu trần thuật? 
A. 5 câu 
B. 6 câu 
C. 7 câu 
D. 8 câu 
Câu 13: Trong các đề văn sau, đề nào không phải là đề văn thuyết minh? 
A. Một món ăn dân tộc 
B. Trò chơi tung còn trong ngày hội. 
C. Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 
D. Giới thiệu về mâm ngũ quả ngày Tết. 
Câu 14: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam 
trước Cách mạng tháng Tám? 
A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay 
B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. 
C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được 
bản chất vô cùng tốt đẹp. 
D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước áp bức của bọn thực dân 
phong kiến. 
Câu 15: “Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như trách tôi; nó 
kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm!...” 
 (Lão Hạc – Nam Cao) 
Từ “Này” trong phần trích “Này! Ông giáo ạ!” thuộc từ loại nào dưới đây? 
A. Thán từ. 
B. Phó từ. 
C. Tình thái từ. 
D. Trợ từ. 
Câu 16: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản Tức nước vỡ bờ, Những 
ngày thơ ấu, Lão Hạc? 
A. Giá trị hiện thực 
B. Giá trị nhân đạo 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 17: Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ tăng tiến? 
A. Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay. (Ngô Tất Tố) 
B. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi. (Nam Cao) 
C. Gió càng to, lửa càng cao. 
D. Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường. (Nguyễn Công 
Hoan) 
Câu 18: Muốn thuyết minh về một thể loại thơ, người ta không làm việc gì trong 
các việc sau: 
A. Q

File đính kèm:

  • pdfbai_on_tap_so_3_mon_ngu_van_lop_8_truong_thcs_dai_hung.pdf