Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
- Tài chính: hàng nghìn ngân hàng phải đóng cửa.
- Công nghiệp: năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm hai lần so với năm 1929, trong đó gang thép giảm xuống 75%, ô tô giảm tới 90%....
- Nông nghiệp: khoảng 75% nông dân Mĩ bị phá sản.
->nạn thất nghiệp và đói tràn lan khắp các bang của nước Mĩ.
•NỘI DUNG CHÍNH:
Về kinh tế: khôi phục và phát triển các ngành kinh tế, tài chính thông qua các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
- Về chính trị- xã hội: nhà nước tăng cường vai trò trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 26, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG Bản đồ thế giới Mĩ Mĩ Tiết 2 6 . Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Trang tr¹i hoang tµn ë Oklahoma . - Thủ đô: Oashinhton. - Diện tích: 9,83 triệu km². - Dân số: 322,3 triệu người (2015). Có 50 bang. Tiết 26. Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. II- Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939. Mü Mü 60% Phè w all Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Ooc năm 1928 Những tòa nhà cao tầng ở San Fransico Trung tâm thương mại tài chính Dự trữ vàng thế giới(1929) Các nước khác Các nước khác Sản lượng công nghiệp thế giới (1928) Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Ooc năm 1928 Nhà ở của người lao động Mĩ Một người Mỹ gốc Phi uống nước từ máy lạnh tại một bến tàu điện với bảng thông báo "dành cho người da màu" . Những tòa nhà cao tầng ở San Fransico Sản lượng công nghiệp thế giới (1928...hông qua các đạo luật về phục hưng công nghiệp , nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. - Về chính trị- xã hội : nhà nước tăng cường vai trò trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội. NỘI DUNG CHÍNH: THẢO LUẬN NHÓM : Cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế của Mĩ giống và khác nước nào ở châu Âu mà chúng ta vừa học ở bài 17? Hãy nêu sự giống và khác nhau đó? Đặc điểm Tên nước Cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng Giống Khác 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 THẢO LUẬN NHÓM : Cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế của Mĩ giống và khác nước nào ở châu Âu mà chúng ta vừa học ở bài 17? Hãy nêu sự giống và khác nhau đó? Đặc điểm Tên nước Cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng Giống Khác Đặc điểm Tên nước Cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng Giống Anh, Pháp Bằng những chính sách cải cách kinh tế, xã hội. Khác Đức, Ý Bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới. GỢI Ý : N C N I m h A ¬ H H C S P 6 D © N C H ñ T S ¶ N 1 § ¶ N G C é n G 2 H Ê T N G H I Ö 3 r u d ¬ v e N 4 v µ N G 5 T h ¬ n g m ¹ I S N ¶ T ĐI TÌM MẬT MÃ LỊCH SỬ - Lần lượt 3 đội sẽ lựa chọn 1 ô số h à ng ngang bất k ì từ 1 đến 6. Đội chọn c â u hỏi c ó quyền trả lời trước. Thời gian tối đa cho mỗi c â u ...ước này đã thường xuyên mở rộng, trao đổi về chính trị, nhân quyền, an ninh khu vực: g iúp đỡ các nạn nhân nhiễm chất độc da cam, tìm kiếm người Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam.... Quan hệ Việt Nam-Mỹ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ I. Bài cũ : 1) Học bài cũ với các nội dung sau: - Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. - Tình hình nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939 2) Thể hiện nội dung bài học trên sơ đồ tư duy. II. Chuẩn bị bài mới : Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Trả lời câu hỏi: 1) Nêu tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 2) Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược ra bên ngoài ? N C N I m h A Ơ H H C S P 6 D Â N C H Ủ T Ư S Ả N Câu 6:Đây là cụm từ chỉ đặc điểm chế độ chính trị của nước Mĩ? 1 Đ Ả N G C Ộ N G Câu 1: Tổ chức được thành lập vào tháng 5-1921 ở Mĩ có tên gọi là gì? 2 H Ấ T N G H I Ệ Câu 2: Trong cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), người lao động Mĩ bị rơi vào tình trạng này? 3 R U D Ơ V E N Câu 3: Ai là người đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933? 4 V À N G Câu 4: Mĩ nắm tới 60% dự trữ gì của thế giới? 5 T H Ư Ơ N G M Ạ I Câu 5: Trong những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, ,tài chính số một thế giới. S N Ả T H M Ớ I C H Í N H S Á C 11 chữ cái 10 chữ cái 07 chữ cái 04 chữ cái 09 chữ cái 11 chữ cái ĐI TÌM MẬT MÃ LỊCH SỬ 5 4 3 2 1 0 Tiết 28. Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 - 1939) I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.1. Tình hình kinh tế: Phát triển cường thịnh. Biểu hiện + Công nghiệp: từ năm 1924 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%. Riêng năm 1929 chiếm 49% I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1. Tình hình kinh tế: Phát tri
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_26_bai_18_nuoc_mi_giua_hai.ppt