Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 10 - Chuyên đề 6: Oxi, lưu huỳnh (Có đáp án)

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là

A. ns2np4.                  B. ns2np5.                   C. ns2np3.                  D. ns2np6.

Câu 2: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Bán kính nguyên tử tăng dần.

B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.

C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần.        

D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần.

Câu 3: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là

A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA.                  B. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.

C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.                D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.

Câu 4: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Oxi.                      B. Lưu huỳnh.           C. Clo.                      D. Flo.

Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là

A. Na.                       B. Cl.                         C. O.                         D. S.

doc 44 trang Lệ Chi 23/12/2023 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 10 - Chuyên đề 6: Oxi, lưu huỳnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 10 - Chuyên đề 6: Oxi, lưu huỳnh (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 10 - Chuyên đề 6: Oxi, lưu huỳnh (Có đáp án)
Chuyên đề 6: OXI – LƯU HUỲNH
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
1. Mức độ nhận biết	
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là
A. ns2np4.	B. ns2np5.	C. ns2np3.	D. ns2np6.
Câu 2: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bán kính nguyên tử tăng dần.
B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần.	
D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần.
Câu 3: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là
A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA.	B. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.	D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 4: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Oxi.	B. Lưu huỳnh.	C. Clo.	D. Flo.
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là
A. Na.	B. Cl.	C. O.	D. S.
Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại
A....ệ An – Lần 2 – 2016)
Câu 22: Trong hợp chất nào sau đây nguyên tố S chỉ có tính khử?
A. Na2SO4.	B. SO2.	C. H2S.	D. H2SO4.
Câu 23: Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử?
A. O2; S; SO2.	B. S; SO2 ; Cl2.
C. O3; H2S; SO2.	D. H2SO4; S; Cl2.
Câu 24: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. SO2.	B. Na2SO4.	C. H2S.	D. H2SO4.
(Đề thi thử THPT Đô Lương 1 – Nghệ An – Lần 2 – 2016)
Câu 25: Cho phản ứng hóa học: S + H2SO4 đặc X + H2O. Vậy X là chất nào sau đây?
A. SO2.	B. H2S.	C. H2SO3.	D. SO3.
Câu 26: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau:
A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước.
B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc.
C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước.
D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc.
Câu 27: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?
A. cách 1.	B. cách 2.
C. cách 3.	D. cách 1 và 2.
Câu 28: Oleum có công thức tổng quát là
A. H2SO4.nSO2.	B.H2SO4.nH2O.	C. H2SO4.nSO3.	D.H2SO4 đặc.
Câu 29: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
A. Cu, Na.	B. Ag, Zn.	C. Mg, Al.	D. Au, Pt.
Câu 30: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:
A. Fe2(SO4)3 và H2.	B. FeSO4 và H2.
C. FeSO4 và SO2.	D. Fe2(SO4)3 và SO2.
Câu 31: Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây? 
A. S và H2S.	B. Fe và Fe(OH)3.	C. Cu và Cu(OH)2.	D. C và CO2.
Câu 32: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.
D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.
Câu 33: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra có tên gọi là
A. Khí oxi.	B. Khí hyđro.
C. Khí cacbonic.	D. Khí sunfurơ.
Câu 34: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
A. H2S và CO2.	B. H2S và SO2.
C. SO3 và CO2.	D. SO2 và CO2.
Câu 35: Trường hợp nào sau đây có phản ứng?
... tan nhiều trong nước nhất là
A. O2.	B. O3.	C. N2.	D. H2.
Câu 49: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ta có thể dùng
A. Ag.	B. Hg.	C. S.	D. Mg
Câu 50: Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon:
A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
B. Oxi và ozon đều có số proton và số notron giống nhau trong phân tử.
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như: Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.
Câu 51: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại.
B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O.
C. Ozon kém bền hơn oxi.
D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2.
Câu 52: Chọn phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh?
A. lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường.
B. ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử.
C. lưu huỳnh tác dụng được hầu hết với các phi kim.
D. trong các phản ứng với hiđro và kim loại lưu huỳnh là chất oxi hoá.
Câu 53: Chọn phát biểu đúng:
A. Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử.
B. Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: Sα và Sβ khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học.
C. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường.
D. Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn.
Câu 54: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + O2 SO2.	
B. S + 2Na Na2S.
C. S + 2H2SO4 (đ) 3SO2­ + 2H2O.
D. S + 6HNO3 (đ) H2SO4 + 6NO2­ + 2H2O.
(Đề thi thử THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – Lần 3 – 2016)
Câu 55: Cho các phản ứng hóa học sau: 
(a) S + O2 SO2	(b) S + 3F2 SF6	
(c) S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O	(d) S + Hg HgS 	
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
(Đề tuyển sinh Cao đẳng – năm 2014) 
Câu 56: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
B. S + 2Na Na2S.
C. S + 6HNO3 đặc H2SO4 + 6NO2­ + 4H2O.
D. S + 3

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_tap_hoa_hoc_10_chuyen_de_6_oxi_luu_huynh_co_d.doc