Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

I. HÌNH THỨC – THỜI GIAN LÀM BÀI 
-    Hình thức thi: Trắc nghiệm và tự luận 
+ 7 điểm trắc nghiệm : 28 câu 
+  3 điểm tự luận : 4 câu 
-    Thời gian làm bài: 45 phút. 
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM                 
Chƣơng V:Nhóm Halogen 
1. Nêu được công thức chung của các halogen 
2. Biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của các halogen 
4. Biết được phương pháp điều chế  clo, hidroclorua, brom..  
5. Biết phân biệt các ion clorua, brom mua, iođua 
Chƣơng VI: Oxi – Lƣu Huỳnh 
1. Biết được cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi và ozon. 
2. Biết được cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của SO2, H2S, H2SO4 
3. Biết phân biệt các khí :SO2, H2S, O3, O2. Phân biệt muối sunfat 
4. Biết được các phản ứng điều chế SO2, H2S,O2, H2SO4  
Chƣơng VI: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 
1. Biết được khái niệm tốc độ phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
2. Biết được phản ứng thuận nghịch và các nguyên lí chuyển dịch cân bằng. 
III. BÀI TẬP TÍNH TOÁN 
1. Bài tập kỹ năng tính toán 
a. Phương pháp bảo toàn khối lượng. 
b. Phương pháp bảo toàn nguyên tố. 
c. Phương pháp bảo toàn số mol electron, bảo toàn số mol ion electron. 
d. Phương pháp tăng giảm khối lượng. 
e. Bài toán hỗn hợp 
2. Bài tập nhận biết 
a. Nhận biết các khí 
b. Nhận biết các dung dịch 
3. Kỹ năng vận dụng 
a. Kĩ năng thực hành thí nghiệm: Các phương pháp điều chế O2, SO2, … 
b. Kĩ năng các bài toán thực tế
pdf 4 trang Lệ Chi 19/12/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
 TỔ HÓA SINH 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II– MÔN HÓA HỌC- LỚP 10 CƠ BẢN 
NĂM HỌC 2020 - 2021 
I. HÌNH THỨC – THỜI GIAN LÀM BÀI 
- Hình thức thi: Trắc nghiệm và tự luận 
+ 7 điểm trắc nghiệm : 28 câu 
+ 3 điểm tự luận : 4 câu 
- Thời gian làm bài: 45 phút. 
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
Chƣơng V:Nhóm Halogen 
1. Nêu được công thức chung của các halogen 
2. Biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của các halogen 
4. Biết được phương pháp điều chế clo, hidroclorua, brom.. 
5. Biết phân biệt các ion clorua, brom mua, iođua 
Chƣơng VI: Oxi – Lƣu Huỳnh 
1. Biết được cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi và ozon. 
2. Biết được cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của SO2, H2S, H2SO4 
3. Biết phân biệt các khí :SO2, H2S, O3, O2. Phân biệt muối sunfat 
4. Biết được các phản ứng điều chế SO2, H2S,O2, H2SO4 
Chƣơng VI: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 
1. Biết được khái niệm tốc độ phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ...ol Fe2(SO4)3 tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư, thu được m gam kết tủa . Giá trị 
của m là A. 23,30. B. 69,9 . C. 46,60. D. 34,95. 
Câu 12: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt 
hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có 
thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày: 
A. Ozon là một khí độc. 
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. 
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. 
D. Ozon có tính tẩy màu. 
Câu 13: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi 
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để 
phản ứng hết với hỗn hợp Y? 
 A. 50 ml B. 250ml C. 75 D. 150 
Câu 14: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? 
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 
B. Điện phân nước. 
C. Điện phân dung dịch NaOH. 
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. 
Câu 15: Nhận biết gốc clorua trong dung dịch người ta thường dùng dung dịch 
A. Cu(NO3)2. B. Ba(NO3)2. C. AgNO3. D. Na2SO4. 
Câu 16: . Cho phương trình phản ứng: 
Ý kiến nào sau đây là đúng? 
A. H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử B. H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử 
C. H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa D. Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử 
Câu 17: Trong phản ứng: 3Cl2 + 2Fe 
0t 2FeCl3, clo thể hiện 
A. tính khử mạnh. B. tính khử yếu. 
 C. tính oxi hóa mạnh. D. cả tính oxi hóa và tính khử. 
Câu 18: Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch chứa hai muối 
nào sau đây? 
A. KCl và KClO3. B. NaCl và NaClO. C. NaCl và NaClO3. D. KCl và KClO3. 
Câu 19: Muốn thu hồi thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng chất nào sau đây? 
A. S. B. O2. C. Cl2. D. N2. 
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxít sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 
mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất t...54,0. C. 58,0. D. 48,4. 
Câu 30: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm 
A. tốc độ phản ứng. B. cân bằng hóa học. 
C. nồng độ. D. chất xúc tác. 
Câu 31: Khi cho MnO2 vào dung dịch H2O2 thì H2O2 bị phân hủy nhanh hơn, khi đó yếu tố nào đã làm 
tăng tốc độ phản ứng phân hủy H2O2? 
A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. 
Câu 32: Nếu giữ nguyên các điều kiện khác mà chỉ thay đổi một yếu tố thì yếu tố nào sau đây sẽ làm 
tăng tốc độ ban đầu của phản ứng? 
A. Giảm nhiệt độ của phản ứng. B. Giảm áp suất hệ phản ứng. 
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm nồng độ chất phản ứng. 
Câu 14: Yếu tố nào sau đây không thể làm chuyển dịch cân bằng hóa học? 
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nồng độ. 
Câu 33: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi 
A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 
B. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. 
C. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. 
D. các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc. 
Câu 34: Cho một hạt Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó đun nóng thì 
 A. bọt khí thoát ra nhanh hơn. B. bọt khí thoát ra chậm hơn. 
 C. tốc độ thoát khí không đổi. D. kẽm tan chậm hơn. 
B. oxi hóa mạnh. B. khử mạnh. C. axit mạnh. D. háo nước. 
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm: Cho kim loại Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 (đặc), đun nhẹ, 
thấy kim loại Cu tan, có khí thoát ra và dung dịch thu được 
B. có màu xanh. B. có màu vàng. C. không màu . D. có màu da cam. 
Câu 36: Người ta đã lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng khi dùng không khí nén, nóng thổi vào 
lò cao để đốt cháy than cốc trong sản xuất gang? 
A. Nhiệt độ và diện tích tiếp xúc. C. Nhiệt độ và áp suất. 
B. Áp suất và diện tích tiếp xúc. D. Nồng độ và diện tích tiếp xúc. 
Câu 37: Hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: 2(k) 2(k) (k)I + H 2HI ∆H > 0. Khi giữ nguyên các điều kiện 
khác, nếu thêm H2 vào bình phản ứng thì c

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_co_ban_nam.pdf