Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm tổ chức tốt các cuộc họp Phụ huynh học sinh ở trường Tiểu học Lạc Đạo A
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người,giáo dục là
một yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết giúp con người phát triển một cách toàn
diện. Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng,
có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất
của trẻ em. Nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bởi thế, gia đình, Hội cha mẹ học sinh
(CMHS) là một yếu tố không thể thiếu cùng với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm
vụ lớn lao này. Vấn đề này đã được đề cập rõ trong Điều 46, Điều 47, Điều lệ
trường Tiểu học và Điều 3, Luật giáo dục 2005
Chúng ta đã thấy mối quan hệ biện chứng giữa nhà trường, gia đình và xã
hội trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Nó tác động
trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động giáo dục của nhà trường cũng như quá trình
rèn luyện, tu dưỡng của học sinh, nhất là học sinh Tiểu học.Nó có vai trò vô cùng
to lớn trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu phát
triển của một xã hội hiện đại.
Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Tiểu học là tổ chức giảng dạy, học tập và
hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Để thực hiện tốt nhiệm vụ cao cả ấy
thì nhà trường không những truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn phải biết phối
hợp chặt chẽ với gia đình, Hội CMHS để cùng quản lý, giáo dục học sinh đạt chất
lượng.
Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người,giáo dục là
một yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết giúp con người phát triển một cách toàn
diện. Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng,
có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất
của trẻ em. Nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bởi thế, gia đình, Hội cha mẹ học sinh
(CMHS) là một yếu tố không thể thiếu cùng với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm
vụ lớn lao này. Vấn đề này đã được đề cập rõ trong Điều 46, Điều 47, Điều lệ
trường Tiểu học và Điều 3, Luật giáo dục 2005
Chúng ta đã thấy mối quan hệ biện chứng giữa nhà trường, gia đình và xã
hội trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Nó tác động
trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động giáo dục của nhà trường cũng như quá trình
rèn luyện, tu dưỡng của học sinh, nhất là học sinh Tiểu học.Nó có vai trò vô cùng
to lớn trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu phát
triển của một xã hội hiện đại.
Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Tiểu học là tổ chức giảng dạy, học tập và
hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Để thực hiện tốt nhiệm vụ cao cả ấy
thì nhà trường không những truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn phải biết phối
hợp chặt chẽ với gia đình, Hội CMHS để cùng quản lý, giáo dục học sinh đạt chất
lượng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm tổ chức tốt các cuộc họp Phụ huynh học sinh ở trường Tiểu học Lạc Đạo A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm tổ chức tốt các cuộc họp Phụ huynh học sinh ở trường Tiểu học Lạc Đạo A
Ng t c n Trần T ị Nguy t Hằng – Tr ng T u c c o A 1 Phần 1: LÍ LỊCH - Họ và tên tác giả: Trần Thị Nguyệt Hằng - Chức vụ, chức danh: i o vi n- Ph t trƣởng t 2 3 - Đơn vị công tác: Trƣờng Tiểu học Lạc Đạo A – Văn Lâm – Hƣng Y n - Tên sáng iến : Một vài kinh nghiệm t chức tốt c c cuộc họp Phụ huynh học sinh ở trƣờng Tiểu học Lạc Đạo A. Ng t c n Trần T ị Nguy t Hằng – Tr ng T u c c o A 2 Phần 2: TRÌNH BÀY NỘI DUN ĐỀ TÀI A- PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người,giáo dục là một yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết giúp con người phát triển một cách toàn diện. Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em. Nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bởi thế, gia đình, Hội cha mẹ học sinh (CMHS) là một yếu tố không thể thiế...t học sinh học thực chất gi o vi n đ nh gi kết quả thực chất phụ huynh biết lực học thực chất của con em mình đang là mục tiêu lớn nhất mà chúng ta đang vươn tới. Để đạt được mục tiêu trên thì nhà trường phải biết cách tổ chức phối hợp với Hội CMHS, lôi cuốn họ vào các hoạt động của nhà trường, cho họ biết được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Tiểu học à bậc đầu tiên của hệ thống giáo dục phổ thông có vị trí và nhiệm vụ rất quan trọng, đặt nền tảng cho toàn bộ quá trình đào tạo tiếp theo. Làm cho đại bộ phận trẻ em có điều iện về iến thức, năng ực phẩm chất để hoàn thành bậc phổ thông cơ sở, giúp cho một bộ phận nhỏ hông có điều iện học tiếp hi ra đời tham gia ao động tốt và có hả năng hoàn thành bậc cơ sở bằng con đường hác. Đất nước ta đang trong thời ì phát triển và hội nhập với các nước trên thế giới, nhất à phát triển inh tế trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thì ngành giáo dục à ngành đầu tiên hai trương mở ối. Vì vậy, ngành giáo dục chúng ta uôn chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân ực cho đất nước. Trong những năm gần đây, bản thân tôi nhận thấy rằng đạo đức, ối sống bị suy thoái ngày một gia tăng, ứa tuổi vị thành niên vi phạm Pháp uật rất nhiều. Trong nhà trường phổ thông nói chung và Tiểu học nói riêng, các em còn rất nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, các em như “Tờ giấy trắng” viết như thế nào thì nó in đậm, in sâu Ng t c n Trần T ị Nguy t Hằng – Tr ng T u c c o A 4 hó óa mờ. Các em rất thơ ngây, hiếu động, d bị dụ dỗ, nghe theo. Mặt hác trong học tập có một số em còn ham chơi, ít chú ý, học hay quên, ý thức tự giác chưa cao. Xét thấy nhiệm vụ của mình cũng rất ớn trong việc giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho mỗi con người trong ã hội, bắt đầu à những em học sinh mà mình đang chủ nhiệm. Hằng ngày, hằng giờ đau đáu, trăn trở, àm thế nào để có ết quả tốt nhất cho việc hoàn thiện một đứa trẻ, trở thành một người công dân tốt của gia đình và... cái. Nó góp phần hoàn thiện quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Để góp phần àm tốt công tác chủ nhiệm ớp mỗi giáo viên chủ nhiệm cần có mối quan hệ mật thiết, có hiệu quả với PHHS. Để gây ấn tượng tốt thì bước đầu tiên VCN phải tạo được niềm tin ở PHHS. Điều này được hẳng định r nét nhất trong các cuộc họp với cha mẹ HS vì ở đó PHHS sẽ hiểu được cô giáo chủ nhiệm, dạy dỗ của con mình. Thông qua các buổi họp, PHHS mục tiêu giáo dục của trường, ớp, từ đó có sự ủng hộ, hợp tác tích cực các hoạt động của trường, của ớp cũng như công tác giáo dục HS ở gia đình và ã hội. - PHẠM VI N HIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Nội dung đề tài đề cập đến à một số biện pháp giáo viên cần có để đạt hiệu quả cao trong các cuộc họp Phụ huynh học sinh tại trường Tiểu học Lạc Đạo A. II. PHƢƠN PHÁP TIẾN HÀNH : II.I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1. Vai trò của công tác chủ nhiệm lớp. Chúng ta có thể hẳng định: GVCN có một vai trò rất ớn trong việc nâng cao chất ượng cũng như hình thành nhân cách cho học sinh. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm hi tham gia công tác giáo dục, hông chỉ à nắm được những chỉ số của quản ý hành chính đơn thuần, như tên, tuổi, số ượng, hoàn cảnh gia đình của học sinh, trình độ học sinh về học ực, hạnh iểm mà còn phải dự báo u hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều iện hả năng của từng học sinh. Ng t c n Trần T ị Nguy t Hằng – Tr ng T u c c o A 6 Nói đến việc giáo dục học sinh, một vấn đề hết sức căn bản có ý nghĩa quyết định đến chất ượng công tác “Dạy và học” đó à sự ết hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa giáo viên và học sinh. Trong đó, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò như à chiếc cầu nối, à mắt ích của sự ết hợp được thể hiện qua các mối quan hệ cụ thể: – Một là, giữa Nhà trường với ia đình: ớp học à đơn vị tổ chức giáo dục cơ bản của trường học. Mỗi ớp học có GVCN ớp và hầu hết các bậc phụ huynh học sinh đều thống nhất rằng “Người có tác dụng tốt nhất đối với con em mình, chính à giáo viên
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_kinh_nghiem_to_chuc_tot_cac_cu.pdf