Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi những kỹ năng sống cơ bản tại trường Mầm non Tiền Phong

II . BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN BAO GỒM: 
1. Tình trạng sáng kiến đã biết: 
- Sau khi thực hiện đề tài :“Vận dụng Một số biện pháp dạy trẻ 4 - 5 tuổi những 
kỹ năng sống cơ bản tại trường mầm non  TiÒn Phong" đã đạt kết quả cao. 
2. Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận:  
-Mục đích giúp trẻ có thói quen lao động tự phục vụ bản thân, biết chăm sóc chính 
mình như: biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết xúc cơm và cầm bút bằng tay 
phải, ăn song biết lấy đúng khăn lau miệng, biết lấy đúng cốc khi uống nước, biết 
cách thay quần áo và gấp quần áo… 
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với cô, các bạn và mọi người xung quanh trẻ. 
Trẻ đã biết cách giao tiếp như thế nào cho đúng và điều gì không được làm, được 
nói lúc giao tiếp. 
- Trẻ luôn chủ động, hào hứng tham gia cùng các bạn trong nhóm chơi và trẻ hiểu 
được vì sao trẻ phải kết hợp với các bạn trong nhóm chơi. 
- Thông qua các trò chơi trẻ đã học được rất nhiều kỹ năng cho trẻ sau này. 
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến: được áp dụng tại các lớp 4-5 tuổi trong trường 
Mầm non Tiền Phong. 
4. Phạm vi áp dụng của sáng kiến đối với đơn vị trường Mầm non Tiền Phong. 
5. Hiệu quả, lợi ích thu được : qua quá trình thực hiện đề tài này tôi thấy hiệu quả , 
ích lợi thu được đạt kết quả cao.
pdf 26 trang Bảo Giang 29/03/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi những kỹ năng sống cơ bản tại trường Mầm non Tiền Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi những kỹ năng sống cơ bản tại trường Mầm non Tiền Phong

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi những kỹ năng sống cơ bản tại trường Mầm non Tiền Phong
1 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
--------------------------------- 
BÁO CÁO 
YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH HOẶC CƠ SỞ 
( Kèm theo CV số : 351 /SGDĐT-CNTT ngày 14 tháng 10 năm 2013) 
I . THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 
 Họ và tên tác giả: Vò ThÞ Anh 
Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1970 
Đơn vị: Trường Mầm non Tiền Phong 
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao Đẳng sư phạm Mầm Non 
Các đồng tác giả: không có 
Chức vụ: Giáo viên 
-Tªn s¸ng kiÕn:"Mét sè biÖn ph¸p d¹y trÎ 4-5 tuæi nh÷nh kü n¨ng sèng c¬ b¶n 
t¹i tr-êng mÇm non TiÒn Phong" 
II . BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN BAO GỒM: 
1. Tình trạng sáng kiến đã biết: 
- Sau khi thực hiện đề tài :“Vận dụng Một số biện pháp dạy trẻ 4 - 5 tuổi những 
kỹ năng sống cơ bản tại trường mầm non TiÒn Phong" đã đạt kết quả cao. 
2. Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận: 
-Mục đích giúp trẻ có thói quen lao động tự phục vụ bản thân, biết chăm sóc chính 
mình như: biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, biế...ngày. 
Vào đầu thập kỷ 90 các tổ chức của Liên Hiệp Quốc như tổ chức Y tế thế 
giới, Quỹ cứu trợ nhi đồng, Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học và các nhà giáo 
dục thế giới đã cùng nhau tìm ra cách giáo dục để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã 
hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày, đó 
là kỹ năng sống. Xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con 
người, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnh những tác động tích cực, 
còn có những tác động tiêu cực, gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em. 
Nếu mỗi người trong đó có trẻ em không có những kiến thức cần thiết để biết lựa 
chọn những giá trị sống tích cực, không có những năng lực để ứng phó, để vượt 
qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại, rủi ro 
trong cuộc sống. Do đó, việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và 
trẻ em nói riêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng mà chúng ta cần phải bàn đến. 
 Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân 
cách. Cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để các em 
sống lành mạnh, giúp các em hiểu và biết cách ứng phó trước nhiều tình huống, 
học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ 
và thể hiện bản thân một cách tích cực. Trẻ từ 2 tuổi đã bắt đầu tiếp thu từ môi 
trường sống xung quanh như giọng nói của người lớn khi trò chuyện với trẻ, cách 
thức tiếp xúc với trẻ... tất cả đều tác động đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy việc 
hình thành và phát triển kỹ năng sống cần được tiến hành ngay từ bậc học ở mầm 
non. 
5 
 Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên thiết yếu 
nhằm góp phần đào tạo " con người mới " với đầy đủ các mặt: " đức, trí, thể, mỹ ". 
Ngạn ngữ có câu "Gieo hành vi, gặt thói quen – Gieo thói quen, gặt tính cách ". 
Giáo dục kỹ năng sống có thể bắt đầu từ lứa tuổi mầm non, bởi vì lứa tuổi này đã 
hình thành những hành vi cá nhân...khả năng của 
một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua 
hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với văn hoá và môi 
trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát 
triển sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ 
năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này”. 
 TS Nguyễn Thu Cúc, chuyên gia tư vấn của ABS Training cho biết: "kỹ 
năng sống không phải là những gì quá cao siêu, phức tạp". Trong thời đại mới, 
ngoài kiến thức, mỗi chúng ta và nhất là trẻ em rất cần trang bị những kỹ năng 
sống để ngày càng hoàn thiện bản thân sao cho phù hợp với sự phát triển của xã 
hội. Vì vậy, việc Bộ GDĐT đưa kỹ năng sống lồng ghép vào chương trình dạy 
học là rất quan trọng và cần thiết, mặc dù việc này không phải là dễ đối với lứa 
tuổi mầm non. 
 Chuyên gia tâm lý người Nga đã nói " Nếu trẻ sống với sự phê bình thì trẻ 
sẽ học cách chỉ trích", do đó những điều như trên là tối kỵ trong việc giáo dục 
nói chung và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng. Lên cao hơn nữa, các em 
cần phải được trang bị những kỹ năng để sống chung và ứng phó, xử lý những 
vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày. Vậy một số “Kỹ năng sống” cần 
thiết đối với trẻ 4-5 tuổi đó là: 
+ Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân: Trẻ biết tự xúc cơm, tự mặc quần 
áo, tự biết chăm lo nhu cầu vệ sinh cá nhân, biết giữ gìn vệ sinh thân thể luôn 
sạch để phòng chống các loại bệnh. 
+ Tạo sự tự tin cho trẻ: Đây là kỹ năng mà giáo viên cần chú tâm để giúp trẻ có 
sự tự tin vào chính mình. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về 
7 
trong cá nhân và trong mối quan hệ với người khác. Kỹ năng sống này luôn giúp 
trẻ cảm thấy tự tin trong mọi tình huống. 
+ Tạo cho trẻ môi trường giao tiếp: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng 
nhằm liên kết các kỹ năng sống cơ bản khác. Trẻ cần biết thể hiện bản thân và 
diễn đạt ý tưởng của mình cho

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_tre_4_5_tuoi_nhun.pdf