Phiếu bài tập số 3 môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1: Hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định 
trong Bộ luật Hình sự, thuộc vi phạm pháp luật nào dưới đây? 
A. Hình sự. 
B. Hành chính. 
C. Dân sự. 
D. Kỉ luật.

 

Câu 2: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm 
A. gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. 
B. xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải tội phạm. 
C. xâm hại đến các quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ. 
D. xâm phạm các quan hệ lao động do pháp luật lao động bảo vệ. 
Câu 3:  Có mấy loại vi phạm pháp luật? 
A. Ba.               
B. Bốn. 
C. Năm. 
D. Sáu. 
Câu 4: Người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do cơ quan, đơn 
vị áp dụng đối với cá nhân thuộc quyền quản lí của mình. Nội dung trên nói 
về trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? 
A. Hình sự. 
B. Hành chính. 
C. Dân sự. 
D. Kỉ luật. 

pdf 5 trang Bảo Giang 28/03/2023 5960
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập số 3 môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập số 3 môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng

Phiếu bài tập số 3 môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 - MÔN GDCD 9 
Câu 1: Hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định 
trong Bộ luật Hình sự, thuộc vi phạm pháp luật nào dưới đây? 
A. Hình sự. 
B. Hành chính. 
C. Dân sự. 
D. Kỉ luật. 
Câu 2: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm 
A. gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. 
B. xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải tội phạm. 
C. xâm hại đến các quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ. 
D. xâm phạm các quan hệ lao động do pháp luật lao động bảo vệ. 
Câu 3: Có mấy loại vi phạm pháp luật? 
A. Ba. 
B. Bốn. 
C. Năm. 
D. Sáu. 
Câu 4: Người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do cơ quan, đơn 
vị áp dụng đối với cá nhân thuộc quyền quản lí của mình. Nội dung trên nói 
về trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? 
A. Hình sự. 
B. Hành chính. 
C. Dân sự. 
D. Kỉ luật. 
Câu 5: Trong những trường hợp dưới đây, ai không phải chịu trách nhiệm 
pháp lí? 
A. Người có trình độ học vấn cao. 
B. Ng... nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự? 
A. Trung gây gổ đánh nhau với bạn cùng khối. 
B. Thiếu tiền tiêu xài, Nam cướp giật dây chuyền của người đi đường. 
C. Nhà ông T xây nhà không xin giấy phép xây dựng của thành phố. 
D. Anh Hòa làm giả di chúc của bố mẹ để chiếm đoạt tài sản thừa kế của em 
trai mình. 
Câu 16: Trong kì thi học kì, Quỳnh quay cóp trong giờ. Quỳnh đã vi phạm 
pháp luật nào dưới đây? 
A. Hình sự. 
B. Hành chính. 
C. Dân sự. 
D. Kỉ luật. 
Câu 17: Để thu lãi cao, bà Tân đã mua lợn chết do mắc bệnh về chế biến để 
bán với giá cao với số lượng lớn. Bà Tân phải chịu trách nhiệm gì? 
A. Hình sự. 
B. Hành chính. 
C. Dân sự. 
D. Kỉ luật. 
Câu 18: Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật hành chính? 
A. Anh Phi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. 
B. Đông và mấy bạn đá bóng dưới lòng đường. 
C. Bác An trồng rau sạch, chất lượng cao để bán. 
D. Chị Huệ không đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng để phòng ngừa 
Covid 19 
Câu 19: Chị Tám tổ chức buôn bán mại dâm, khiến nhiều trẻ em gái vị thành 
niên bị lôi kéo hành nghề làm giàu cho chị. Phát hiện việc làm của chị Tám, 
em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện tuân theo pháp luật? 
A. Coi như không có chuyện gì xảy ra. 
B. Báo cáo cho cơ quan công an xử lí. 
C. Tán thành với việc làm của chị Tám. 
D. Nói cho mọi người biết việc làm của chị. 
Câu 20: Nhà bác An buôn bán hàng tạp hóa, trong đó đa số là hàng hóa giả, 
nhập lậu. Em sẽ làm gì để theo đúng quy định của pháp luật? 
A. Tán thành với việc làm của bác An. 
B. Phản đối việc làm của bác. 
C. Báo cơ quan chức năng xử lí. 
D. Coi như không có chuyện gì xảy ra. 

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_so_3_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_truong_thcs_d.pdf