Hệ thống câu hỏi ôn tập môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 3

Câu 1. Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là

A. con cái đánh chửi cha mẹ.

B. con cháu kính trọng ông bà.

C. thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.

D. giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

Câu 2. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về truyền thống nào của dân tộc ta?

A. Truyền thống yêu thương con người.

B. Truyền thống nhân đạo.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống yêu nước.

Câu 3. Trong cuộc thảo luận về “Vai trò, nhiệm vụ của học sinh cuối cấp”, bạn H cho rằng .” Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống văn hóa dân tộc giờ đây ngày càng quan trọng trong việc định hướng cho học sinh về tư tưởng và nhận thức về văn hóa”. Quan điểm của H thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Kế thừa truyền thống của dân tộc.

B.Tư tin về truyền thống dân tộc.

C. Sống và ứng xử theo bản năng các giá trị đạo đức.

D. Lên án ngăn chặn hoạt động giao lưu văn hóa.

Câu 4. Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng tính năng động, sáng tạo?

A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.

B. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể năng động, sáng tạo.

C. Học sinh còn nhỏ không cần năng động, sáng tạo.

D. Thiên tài 1% là bẩm sinh, còn 99% là mồ hôi và nước mắt.

docx 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi ôn tập môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống câu hỏi ôn tập môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 3

Hệ thống câu hỏi ôn tập môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 3
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP TUẦN 3 LỚP 9- MÔN KHXH
MÔN GDCD – TUẦN 3
Câu 1. Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là
A. con cái đánh chửi cha mẹ.
B. con cháu kính trọng ông bà.
C. thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.
D. giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
Câu 2. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Truyền thống yêu thương con người.
B. Truyền thống nhân đạo.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống yêu nước.
Câu 3. Trong cuộc thảo luận về “Vai trò, nhiệm vụ của học sinh cuối cấp”, bạn H cho rằng .” Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống văn hóa dân tộc giờ đây ngày càng quan trọng trong việc định hướng cho học sinh về tư tưởng và nhận thức về văn hóa”. Quan điểm của H thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Kế thừa truyền thống của dân tộc.
B.Tư tin về truyền thống dân tộc.
C. Sống và ứng xử theo bản năng các giá trị đạo đức.
D. Lên án ngăn chặn hoạt động gia... nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh).
C. phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn.
D. phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ -Tĩnh.
Câu 2. Đâu không phải là tác động của cuộc khủng hoảng thế giới 1929-1933 lên tình hình Việt Nam lúc bấy giờ?
A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam suy sụp nghiêm trọng.
B. Pháp có những chính sách nhằm khôi phục nền kinh tế Việt Nam.
C. Phong trào cách mạng của nhân dân ta dâng cao.
D. Số lượng công nhân thất nghiệp tăng cao.
Câu 3. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Thành phần tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân.
B. Phong trào diễn ra trên một phạm vi rộng lớn từ Bắc vào Nam.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị.
D. Phong trào nổ ra theo phản ứng dây truyền.
Câu 4. Động lực của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là
A. công nhân và nông dân.
B. tư sản và công nhân.
C. công nhân, nông dân và trí thức.
D. nông dân, trí thức và tư sản.
Câu 5. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là
A. phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939.
B. phong trào cách mạng 1930-1931.
C. cao trào kháng Nhật cứu nước 1945.
D. cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945.
Câu 6. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là
Chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản.
Tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Hình thành khối lien minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam được công nhận là một bộ phận độc lập.
Câu 7. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931 được biểu hiện ở chỗ
Diễn ra qui mô rộng lớn ở cả 3 miền Bắc – Trung – Nam.
Đấu tranh và quyết liệt.
Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính Đảng.
Không ảo tưởng vào kẻ thù củ dân tộc và giai cấp.
Câu 8. Khối liên minh công – nông lần đầu tiên được hình thành trong phong trào cách mạng nào ở Việt Nam?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
B. Phong trào cách mạng 1...hu vực nghiệp khu vực công nghiệp - xây dựng; tăng tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
C. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng; khu vực nông- lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ; khu vực công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Câu 5. Trong giai đoạn 1989 -2003, lao động nước ta chủ yếu hoạt động trong ngành kinh tế 
 A. nông – lâm – ngư nghiệp. 	B. công nghiệp- xây dựng. 
 C. dịch vụ. 	D. cả 3 ngành trên. 
Câu 6. Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là
A. đất đai.	B. khí hậu.	C. nước.	D. sinh vật.
Câu 7. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau màu trong môt năm là nhờ có
A. diện tích đất phù sa lớn.	B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.	D. nguồn sinh vật phong phú.
Câu 8. Hạn chế lớn nhất của tài nguyên nước ở nước ta là
A. chủ yếu nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.
B. phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
C. phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
D. khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.
Câu 9. Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì
A. nông nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ.
B. nguồn nước phân bố không đồng đều trong năm.
C. nông nghiệp nước ta chủ yếu là trồng lúa.
D. tài nguyên nước của nước ta hạn chế, không đủ cho sản xuất.
Câu 10. Nền nông nghiệp nước ta mang tính mùa vụ vì
A. tài nguyên đất nước ta phong phú, có cả đất phù sa lẫn đất feralit.
B. nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa theo mùa.
D. lượng mưa phân bố không đều trong năm.

File đính kèm:

  • docxhe_thong_cau_hoi_on_tap_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_tuan_3.docx