Ôn tập Lý thuyết nhóm Oxi, Lưu huỳnh môn Hóa học Lớp 10

 Chương 6. Oxi – Lưu huỳnh

6.4.HIDRO SUNFUA 
6.4.1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
- Ở điều kiện thường là chất khí không màu, mùi trứng thối, độc. 
- Ít tan trong nước, khi tan trong nước tạo ra dung dịch axit sunfuhidric. 
6.4.2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
6.4.2.1. Tính axit yếu 
- Dung dịch H2S có tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. 
- Tác dụng với dung dịch kiềm: 
H2S   +     NaOH   → 
H2S    +    NaOH   → 
6.4.2.2. Tính khử mạnh 
- H2S có tính khử mạnh do 
H2S   +    O2  (thiếu)   → 
H2S   +    O2     → 
H2S  +     Cl2   +     H2O   → 
6.4.3. ĐIỀU CHẾ 
FeS   +     HCl   → 
6.4.4. MUỐI SUNFUA 
- Là muối của ion sunfua S2-. 
- Độ tan: 
o Muối của kim loại kiềm và Ca, Ba: 
Na2S   +   HCl   → 
o Muối của kim loại nặng như PbS, CuS: 
o Muối của các kim loại còn lại: 
ZnS   +    HCl   → 

pdf 5 trang Lệ Chi 21/12/2023 7440
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Lý thuyết nhóm Oxi, Lưu huỳnh môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Lý thuyết nhóm Oxi, Lưu huỳnh môn Hóa học Lớp 10

Ôn tập Lý thuyết nhóm Oxi, Lưu huỳnh môn Hóa học Lớp 10
 43 
§6. NHÓM OXI 
6.1. OXI 
6.1.1. CẤU TẠO – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
- Cấu tạo phân tử O2: 
- Ở điều kiện thường, O2 là 
- Trong không khí, oxi chiếm 
- Trong vỏ trái đất: 
6.1.2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
- Oxi có tính oxi hóa mạnh do có độ âm điện lớn. 
6.1.2.1. Tác dụng với kim loại 
 O2 + Na 
	"#	$⎯& 
 O2 + Mg 
	"#	$⎯& 
v Các kim loại KHÔNG tác dụng với oxi ở bất kì nhiệt độ nào: 
6.1.2.2. Tác dụng với phi kim 
O2 + P 
	"#	$⎯& 
O2 + S 
	"#	$⎯& 
v Các  KHÔNG tác dụng trực tiếp với oxi để tạo ra oxit. 
6.1.2.3. Tác dụng với hợp chất 
C2H5OH + O2 
	"#	$⎯& 
H2S + O2 
	"#	$⎯& 
6.1.3. ĐIỀU CHẾ 
6.1.3.1. Trong phòng thí nghiệm 
- Trong phòng thí nghiệm, O2 được điều chế từ phản ứng nhiệt phân các chất giàu oxi: 
KClO3 
	'()*,"#	$⎯⎯⎯⎯⎯⎯& 
KMnO4 
	"#	$⎯& 
H2O2 
	'()*,"#	$⎯⎯⎯⎯⎯⎯& 
6.1.3.2. Trong công nghiệp 
- Trong công nghiệp oxi được điều chế từ sự chưng cất phân đoạn không khí lỏng hoặc điện phân nước: 
H2O 
	đ-ệ(	/0â(	$⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯& 
6.2. OZO...1.2.1. Tính oxit axit 
- Tan trong nước tạo dung dịch axit sunfurơ (axit yếu): 
SO2 + H2O 
- Phản ứng với dung dịch kiềm: 
SO2 + NaOH → 
 Chương 6. Oxi – Lưu huỳnh 
46 
 SO2 + NaOH → 
6.5.1.2.2. Tính oxi hoá và tính khử 
- SO2 có tính 
SO2 + Br2 + H2O → 
 SO2 + KMnO4 + H2O → 
 SO2 + O2 
SO2 + H2S → 
 SO2 + Mg 
	"#	$⎯& 
6.5.2. LƯU HUỲNH TRIOXIT – SO3 
- Ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu. 
- Tan vô hạn trong nước và trong axit H2SO4. 
SO3 + H2SO4 (đặc) → 
- Là một oxit axit: 
SO3 + H2O → 
SO3 + NaOH → 
- Điều chế: SO2 + O2 
6.6. AXIT SUNFURIC 
6.6.1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
- Là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gấp 2 lần nước. 
- Để pha loãng axit H2SO4 đặc phải cho từ từ axit vào nước mà không làm ngược lại. 
6.6.2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
6.6.2.1. Tính chất của axit loãng 
- Có tính chất của một axit mạnh. 
o Làm quỳ tím hóa . 
o 
o 
o 
6.6.2.2. Tính chất của axit đặc 
6.6.2.2.1. Tính oxi hoá mạnh 
- Tác dụng với kim loại: 
Fe + H2SO4 (đặc) 
	"#	$⎯& 
Cu + H2SO4 (đặc) → 
Chương 6. Oxi – Lưu huỳnh 
47 
o Lưu ý: 
- Tác dụng với phi kim: 
C + H2SO4 (đặc) 
	"#	$⎯& 
- Tác dụng với hợp chất: 
HI + H2SO4 (đặc) 
	"#	$⎯& 
6.6.2.2.2. Tính háo nước 
- H2SO4 đặc rất háo nước. 
6.6.3. ĐIỀU CHẾ 
- Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc, trải qua 3 giai đoạn. 
o Giai đoạn 1: điều chế SO2 
o Giai đoạn 2: tổng hợp SO3 
o Giai đoạn 3: sản xuất oleum: 
6.6.4. MUỐI SUNFAT 
- Là muối của ion sunfat SO42-. 
- Độ tan: 
- Nhận biết ion sunfat: 
o Thuốc thử: 
o Hiện tượng: 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_ly_thuyet_nhom_oxi_luu_huynh_mon_hoa_hoc_lop_10.pdf