Ôn tập Hóa học Lớp 10 chuyên - Chủ đề Oxi
4. Viết ptpư – Giải thích hiện tượng:
a. Viết ptpư chứng minh S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
b. Viết ptpư trong đó H2S ( S
-2
) bị oxi hóa lên các mức S
0
, S
+4
và S
+6
.
c. Viết ptpư chứng minh SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
d. Tại sao có thể nhận biết khí ozon bằng giấy quỳ tẩm dung dịch KI.
e. Nêu và viết ptpư giải thích hiện tượng xảy ra khi cho mẩu giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào
lọ đựng khí ozon.
f. Khi dẫn khí SO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong, ban đầu thấy có kết tủa trắng sau đó kết tủa
tan dần khi dư SO2.
g. Bạc để trong không khí (có khí H2S) lâu ngày sẽ bị đen. Viết ptpư để giải thích hiện tượng trên.
5. Điều chế:
a. Từ nguyên liệu ban đầu là FeS2, H2O, O2 viết ptpư điều chế axit sunfuric, muối sắt (III) sunfat (các
điều kiện xúc tác, nhiệt độ coi như có đủ).
b. Từ H2S, H2O và không khí, viết ptpư điều chế axit sunfuric. Các điều kiện pư coi như có đủ.
c. Từ S, Fe và HCl, nêu 2 phương pháp điều chế khí H2S.
1.2. PHẦN BÀI TOÁN
1.2.1. Dạng 1. Phản ứng của SO2, H2S với dung dịch bazơ
1. Cho 3,36 lit SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản
ứng.
2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit khí H2S sau đó dẫn toàn bộ khí SO2 thu được vào 50ml dung dịch NaOH
25% (d=1,28 g/ml) thu được muối gì? Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit khí H2S sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào 50ml dung dịch NaOH
25% (d=1,28 g/ml). Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
2
4. Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g lưu huỳnh trong không khí rồi dẫn sản phẩm thu được vào 200 ml dung dịch
NaOH 1M. Tính CM chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
5. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lit khí SO2 vào dung dịch chứa 3,42g Ba(OH)2. Tính khối lượng muối trong
dung dịch thu được sau phản ứng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Hóa học Lớp 10 chuyên - Chủ đề Oxi
1 BÀI TẬP 1.1. PHẦN LÝ THUYẾT 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng: a. H2S → H2SO4 → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → SO2 → H2SO4 → CuSO4 → Cu(NO3)2. b. S → FeS → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Na2SO4 → NaCl → Cl2 → H2SO4 → S. c. FeS → SO2 → SO3 → Na2SO4 → NaCl → Cl2 → S → H2S → S. d. S → SO2 → K2SO3 → K2SO4 → KCl → HCl → SO2 → S → H2SO4. e. FeS2 → SO2 → H2SO4 → H2S → NaHS → Na2S → Na2SO4 → NaCl → NaHSO4. 2. Nhận biết bằng phương pháp hóa học: a. SO2, CO2, O2, N2. b. Cl2, SO2, H2, N2. c. O2, O3, HCl, SO2. d. Na2S, NaCl, Na2SO3. e. Na2S, K2CO3, Ba(NO3)2, MgSO4. f. BaS, NaCl, K2SO4, Mg(NO3)2. g. NaHSO4, KOH, BaCl2, MgCl2. h. MgSO4, K2CO3, BaCl2, Na2SO3. 3. Hoàn thành phản ứng: a. KHSO3 + Ca(OH)2 → b. SO2 + KMnO4 + H2O → c. KHSO3 + HCl → d. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → e. FeO + H2SO4 (đặc, nóng) → f. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → 4. Viết ptpư – Giải thích hiện tượng: a. Viết ptpư chứng minh S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. b. Viết ptpư trong đó H2S ( S -2 ) bị o...m loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng H2SO4 98% đã sử dụng biết lượng axit được dùng dư 10% so với lượng cần thiết. 7. Cho m (g) hỗn hợp Y gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lit khí (đktc). Mặt khác, khi cho 2m (g) Y trên tác dụng với H2SO4 đặc, nguội thu được 0,56 lit khí (đktc). Tìm m và % khối lượng mỗi kim loại trong Y. 8. 12g hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,24 lit khí (đktc). Cũng lượng kim loại trên nếu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được V lit khí A. Tính V và %m mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 9. 2,81g hỗn hợp gồm CuO, FeO, ZnO tác dụng với 50ml dung dịch H2SO4 1M (vừa đủ) thu được m(g) muối. Tìm m. 10. Cho 42 g hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng vừa đủ với H2SO4 98%, nóng thu được 15,68 lit khí (đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng H2SO4 98% đã dùng. 11. Cho 3,68g hỗn hợp Cu và Fe vào H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lit SO2. Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 ở trên vào dung dịch Br2 dư, thu được dung dịch B. Dung dịch B tác dụng với BaCl2 dư thu được 16,31 g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 12. Đun nóng hoàn toàn 6,4g lưu huỳnh và 16,25g kẽm trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp A. a. Tính khối lượng từng chất trong A. b. Hoà tan hoàn toàn lượng A trên bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích khí B thu được. c. Tính 𝑑! !! . 13. Hoà tan hoàn toàn 1,44g kim loại M hoá trị (II) bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm M. 14. Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột Fe và 1,6g bột S trong bình kín, không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl 3,65% vừa đủ thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C. a. Tính 𝑑! !! b. Tính C% dung dịch B. 15. Hoà tan 55g hỗn hợp muối gồm Na2CO3 và Na2SO3 bằng H2SO4 loãng thu được hỗn hợp khí ... chứa một muối duy nhất và 1,68 lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m và tìm CT oxit sắt. 25. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4g kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lit khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18g muối. Tính m. 26. Cho 100ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 27. Trộn 300ml dung dịch KOH 1M với 200ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 4 ĐÁP ÁN 1. Na2SO3 (6,3 g); NaHSO3 (10,4 g). 2. NaHSO3; C% = 46,43%. 3. C%(Na2SO3) = 22,37%; C%(NaHSO3) = 12,31% 4. Na2SO3: CM = 0,5M. 5. Ba(HSO3)2: 2,99 g. 6. A. Cu: 3,2 g; Fe: 5,6 g; Mg: 3,6 g. b. 38,5 g. 7. m = 2,6 g; %Cu = 30,77%; %Al = 69,23%. 8. V = 5,6 lit; %Fe = 46,67%; %Cu = 53,33%. 9. m = 6,81 g. 10. a. %Cu = 53,33%; %Fe = 46,67%. b. 70 g. 11. %Cu = 69,57%; %Fe = 30,44%. 12. a. Zn: 3,25 g; ZnS: 19,4 g. b. VB = 5,6 lit. c. dB H! = 13,8. 13. Mg. 14. a. d = 9. b. 6,24%. 15. Na2CO3 (77,09%). 16. 1378,125 kg. 17. 852,27 kg. 18. 70%. 19. a. 75%. b. 35,85g.
File đính kèm:
- on_tap_hoa_hoc_lop_10_chuyen_chu_de_oxi.pdf