Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10
TẬP ĐỌC: ( TIẾT 19) ÔN LUYỆN TẬP VÀ HỌC THUỘC LÒNG. (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm
-Nội dung: các bài từ tuần 1 đến tuần 9
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm
-Đọc hiểu: Trả lời 1,2 câu hỏi theo ND bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
2. Viết được những điểm cần ghi nhớ: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, các nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Thương người như thể thương thân
3.Tìm đúng đoạn văn có giọng đọc như y/c. Đọc diễn cảm đoạn văn đó.
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy- học
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10
TẬP ĐỌC: ( TIẾT 19) ÔN LUYỆN TẬP VÀ HỌC THUỘC LÒNG. (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm -Nội dung: các bài từ tuần 1 đến tuần 9 -Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm -Đọc hiểu: Trả lời 1,2 câu hỏi theo ND bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài. 2. Viết được những điểm cần ghi nhớ: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, các nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Thương người như thể thương thân 3.Tìm đúng đoạn văn có giọng đọc như y/c. Đọc diễn cảm đoạn văn đó. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Bài cũ: -Y/c hs đọc 3 đoạn bài Điều ước của vua Mi-đát và TLCH trong SGK, nêu ý nghĩa câu chuyện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài -Nêu MTcủa bài- Ghi đề bài lên bảng 2. KT tập đọc -Gọi hs lần lượt lên bốc thăm tên bài tập đọc -Cho hs chuẩn bị bài -Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét – ghi điểm 3.HD bà...nh nghe - viết : -Gv đọc mẫu bài chính tả -Cho hs đọc thầm đoạn văn -HD hs viết một số từ ngữ dễ viết sai:bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao -Y/c hs Chú ý cách trình bày, cách viết lời thoại. -Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Chú ý ngồi viết đúng tư thế .Gấp sgk.lại -Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết . - Gv đọc lại toàn bài chính tả . - Gv chấm từ 7-10 bài . - Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng . - Gv nêu nhận xét chung . 3 .Hướng dẫn làm bài tập chính tả . Bài 2: - Gọi nêu yêu cầu của bài tập . -Y/c hs hoạt động nhóm đôi đọc thầm và trả lời 4 câu hỏi ở BT2 trong 3’ -Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 3: Cho hs đọc y/c bài -Y/c hs đọc lại phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, tuần 8. Ghi vắn tắt vào bảng như SGK -Cho hs trình bày -GV chốt lại giải đúng Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ 1.Tên người, tên địa lí Việt Nam 2.Tên người, tên địa lí nước ngoài -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. -Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán-Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam -Lê Văn Tám -Điện Biên Phủ -Lu-i Pa-xtơ -Xanh Pê-téc-bua -Bạch Cư Dị -Luân Đôn 4 . Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét , tiết học . -Dặn Hs chuẩn bị cho tiết ôn tập sau -2hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Đọc lại đề -Hs theo dõi trong sgk . -Viết bảng con -hs chú ý theo dõi . -hs lắng nghe . -hs gấp sách . -Viết bài vào vở1 hs lên bảng viết mẫu . -hs soát lại bài . -hs từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .Tự sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt . -Dựa vào bài chính tả Lời hứa, TLCH -Làm việc nhóm đôi -Đại diện nhóm lên trình bày a/Em bé được giao nhiệm vụ gác kho b/Vì em đã hứa không bỏ vị trí gác c/Được dùng để báo trước bộ phận đứng sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé d/Không đưa được những bộ phận trong dấu ...a ngợi lòng ngay thẳng , chính trực , đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành -Tô Hiến Thành -Đỗ thái hậu Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành 2.Những hạt thóc giống -Nhờ dũng cảm trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu -Câu bé Chôm -Nhà Vua -Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ lo lắng.Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc 3.Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca -Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân - An-đrây-ca - Mẹ An-drây-ca -Trầm buồn, xúc động 4.Chị em tôi -Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ -Cô chị -Cô em -Người cha Nhẹ nhàng hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của nhân vật.Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn.Lời cô chị khi lễ phép, khi bực tức.Lới cô em gái lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ -Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn để minh hoạ cho giọng đọc 4.Củng cố, dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 4) -1 học sinh đọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( TIẾT 19 ) ÔN CÁC TỪ NGỮ ĐÃ HỌC THEO CHỦ ĐIỂM.( tiết 4) I.Mục tiêu: -Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ -Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II. Đồ dùng dạy học : -Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1 -Một số tờ giấy khổ nhỏ kẻ bảng để học sinh các nhóm làm bài tập III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài -Giáo viên ghi đề lên bảng 2.HD làm bài tập Bài tập 1 -Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 -Giáo viên nghe việc -Cho học sinh làm bài .Giáo viên phát giấy đã kẻ sẵn các cột theo chủ điểm các nhóm. -Cho học sinh trình bày -Giáo viên nhận xét + tính điển và chốt lại ( GV dán lên bảng tờ giấy viết
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_4_tuan_10.doc