Giáo án Tuần 3 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 9. Văn bản       

Tức nước vỡ bờ

              (Giao án chi tiết )    - Ngô Tất Tố-

I. Mục tiêu bài học: 

1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được: Giáo án chi tiết

    - Bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến áp bức bóc lột và tình cảnh thống khổ của người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám qua tình cảnh của gian đình chị Dậu. 

    - Bước đầu thấy được nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. Khắc hoạ tính cách n/v bằng 1 loạt các chi tiết, cử chỉ, lời nói, hành động, thể hiện chân thực diễn biến tâm lý nhân vật. Tương phản, đối lập.

2. Kĩ năng: 

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn tự sự kết hợp văn miêu tả , biểu cảm. Bước đầu có nhận thức về số phận người dân Việt Nam trước CMT8.

3. Thái độ:  Có thái độ đúng đắn khi tiếp xúc một sự việc.

4. Các năng lực cần h­ướng tới:

- Năng lực tự học và sáng tạo.

- Năng lực giải quyết vấn đề 

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giao tiếp..

- Năng lực thẩm mĩ.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách tham khảo. Giáo án

* Học sinh:- Soạn bài

         - Tìm hiểu về Lịch sử Việt Nam, cuộc sống người nông dân giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

doc 18 trang Lệ Chi 19/12/2023 7680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 3 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 3 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 3 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 3
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 9. Văn bản 
Tức nước vỡ bờ
 (Giao án chi tiết ) - Ngô Tất Tố- 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được: Giáo án chi tiết
 - Bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến áp bức bóc lột và tình cảnh thống khổ của người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám qua tình cảnh của gian đình chị Dậu. 
 - Bước đầu thấy được nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. Khắc hoạ tính cách n/v bằng 1 loạt các chi tiết, cử chỉ, lời nói, hành động, thể hiện chân thực diễn biến tâm lý nhân vật. Tương phản, đối lập.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn tự sự kết hợp văn miêu tả , biểu cảm. Bước đầu có nhận thức về số phận người dân Việt Nam trước CMT8.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi tiếp xúc một sự việc.
4. Các năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học và sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp..
- Năng lực thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách t...Chi Minh. Ngoài ra ông còn có nhiều công trình khảo cứu có giá trị.
- Ngô Tất Tố là nhà văn có tư tưởng tiến bộ và giàu tính chiến đấu, là Đảng viên Đảng sộng sản VN. Ông được gọi bằng cái tên trìu mến: “Nhà văn của nhân dân”.
2.Tìm hiểu chung về Tác phẩm:
B1: Chuyển giao NV
GV: Hướng dẫn HS đọc Tp
 GV: đọc mẫu một đoạn .
HS: Đọc tiếp HS khác nhận xét.
GV: đọc mẫu một đoạn .
HS: Đọc tiếp HS khác nhận xét.
HS : Đọc chú thích SGK, trả lời câu hỏi.
? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm?
Bước 2, 3: HS Dựa SGK trả lời, nhận xét. 
B4: GV nhận xét, ghi b¶ng. 
 ?GV đọc mẫu 1 đoạn - 2 HS đọc tiếp: Đọc chính xác, có sắc thái biểu cảm, chú ý ngôn ngữ đối thoại nhân vật. 
GV hướng dẫn đọc: Làm rõ không khí hồi hộp, khẩn trương, căng thẳng ở đoạn đầu bi hài sảng khoái ở đoạn cuối, sự tương phản đối lập trong ngôn ngữ.
? Có thể chia văn bản thành mấy phần?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét.
HS tìm hiểu chú thích sgk- 
GV giải thích thêm một số từ cũ: sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu cận
? Em cú thể tóm tắt đoạn trích một cách ngắn gọn?
HS: Tóm tắt. 
- Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu .
- Cuộc đối mặt với bọn cai lệ; người nhà lí trưởng chị Dậu vùng lên chống cự lại.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu chi tiết (18’)
Mục tiêu:
 - Tìm hiểu các nhân vật trong đoạn trích.
- Thấy được bản chất của chị Dậu là người phụ nữ có 1 phẩm chất phi thường.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, bình giảng.
2.2.1: T×nh thÕ cña gia ®×nh chÞ DËu khi bän tay sai x«ng ®Õn.
B1: Chuyển giao NV
1? Đọc văn bản trên, em thấy tác giả khắc học đậm nét những nhân vật nào? Họ tiêu biểu cho tầng lớp nào trong xã hội?
2? Hai tuyến nhân vật này như thế nào?
 GV: Chúng ta sẽ phân tích tình huống cụ thể của hai nhân vật trên.
3? Những âm thanh mở đầu đoạn trích báo hiệu điều gì sắp xảy ra?
HS: Suy nghĩ trả lời.
G: Dường như đã thành lệ khi tiếng tù và nổi lên là lúc vụ thu thuế đang diễn ra.
4? Trước khi bọn tay sai xông vào, tình thế chị Dậu như thế nào? Trong tình thế ấy em cảm nhận được vẻ đ...nh giá.
	- B4: GV chốt kiến thức.
 Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1’) Về nhà
* Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
? Thử vẽ tranh minh họa tình cảnh gia đình chị Dậu?
* Dặn dò :	
- Học bài, đọc phần còn lại
- Tiếp tục tìm hiểu cuộc đương đầu giữa nhân vật cai Lệ và Chị Dậu.
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 10. Văn bản Tức nước vỡ bờ (Tiếp theo)
 - Ngô Tất Tố-
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được:
- Hiểu rõ bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến áp bức bóc lột 
- Sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của người phụ nữ nông dân nghèo khổ. Qua đó thấy được t/c nhân đạo của NTT. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. Khắc hoạ tính cách n/v bằng 1 loạt các chi tiết, cử chỉ, lời nói, hành động, thể hiện chân thực diễn biến tâm lý nhân vật. Tương phản, đối lập.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn tự sự kết hợp văn miêu tả , biểu cảm. Bước đầu có nhận thức về số phận người dân Việt Nam trước CMT8.
3 Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi tiếp xúc một sự việc.
4. Các năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học và sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp..
- Năng lực thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách tham khảo. Giáo án
* Học sinh:- Soạn bài
 - Tìm hiểu về Lịch sử Việt Nam, cuộc sống người nông dân giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
Mục tiêu : Ôn tập kiến thức bài trước.Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
* Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân
? Tình cảnh của gia đình Chị Dậu khi bọn tay sai xông vào? 
? Em hiểu gì về tình cảnh chung của người nông dân trước CM T8 năm 1945?
B2, 3: HS suy nghĩ, trình bày
B4: GV nhận xét, GT bài:
 ở giờ trước các em đã được tìm hiểu những nét chung nhất về đoạn t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_3_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc