Giáo án Tuần 2 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 5-6 : Văn bản             TRONG LÒNG MẸ 

                                                 ( Giáo án chi tiết) -  Nguyên Hồng- 

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: 

- Khái niệm thể loại hồi kí

- Cốt truyện, nhân vật sự kiện trong văn bản.

- Hiểu đ­ược tình cảnh đáng th­ương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng. Đồng thời cảm nhận đ­ược tình yêu thư­ơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.

- Bư­ớc đầu hiểu đ­ược văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đ­ượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết đọc hiểu một văn bản hồi kí

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện .

3. Thái độ:

- Giáo dục ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử

Giáo dục lòng yêu kính mẹ, lòng đồng cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn, lên án cái xấu

4. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mỹ

II. Chuẩn  bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. Tập truyện "Những ngày thơ ấu'' ; chân dung Nguyên Hồng; bảng phụ.

2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà.

III. Tiến trình tiết học

1. Ổn định lớp. 

2. Kiểm tra bài cũ. 

   Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK…)

doc 19 trang Lệ Chi 19/12/2023 7060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 2 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 2 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 2 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 2
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
 Tiết 5-6 : Văn bản TRONG LÒNG MẸ 
	 	( Giáo án chi tiết) - Nguyên Hồng- 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- Khái niệm thể loại hồi kí
- Cốt truyện, nhân vật sự kiện trong văn bản.
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.
- Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết đọc hiểu một văn bản hồi kí
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử
- Giáo dục lòng yêu kính mẹ, lòng đồng cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn, lên án cái xấu
4. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mỹ...của mẹ và đó thì quả là một bất hạnh.Ta từng găp một cậu bé Hồng như thế trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
HĐ 2: Hình thành kiến thức ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ đọc, tìm hiểu chung 
Mục tiêu: HS nắm những nét cơ bản về tác giả Nguyên Hồng, về văn bản trong lòng mẹ, thể hồi kí 
Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm ( 4 nhóm)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
* GV hướng dẫn HS đọc với giọng chậm trầm lắng, thiết tha; chú ý ngữ điệu sau đó trả lời theo nhóm gói câu hỏi sau:
Câu hỏi: 
+Em hãy giới thiệu đôi nét về nhà văn Nguyên Hồng?
Nguyên Hồng (1918- 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở TP Nam Định. Trước cách mạng, ông sống chủ yếu ở TP cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ông được coi là nhà văn của những người lao động cùng khổ - lớp người dưới đáy của xã hội. Viết về những nhân vật ấy, ông bộc lộ niềm yêu thương sâu sắc, mãnh liệt, trân trọng những vẻ đẹp đáng quý của họ.
 Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành. Đó là văn của một trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm trước nỗi đau và niềm hạnh phúc của con người.
? Xuất xứ của văn bản “Trong lòng mẹ” ? Thể văn hồi kí? 
Văn bản trích trong hồi kí “Những ngày thơ ấu” st năm 1938. Tác phẩm gồm 9 chương, đoạn trích “Trong lòng mẹ” là chương IV của tác phẩm.
? Nêu giọng đọc của văn bản?
 Đây là những dòng hồi kí đầy đau thương của nhân vật bé Hồng. Cần đọc với giọng trầm lắng, thiết tha; chú ý ngữ điệu.
( Giọng chậm, chú ý cảm xúc của nhân vật ''tôi'', cuộc đối thoại, giọng cay nghiệt của bà cô).
Gv cho hs đọc phân vai
? Giải nghĩa: ''rất kịch''; ''tha hương cầu thực''?
? Trong số các từ sau, từ nào là từ thuần Việt, từ nào là từ Hán Việt?
? Tìm từ đồng nghĩa với từ ''đoạn tang''?
GV: + Giỗ đầu: thuần Việt.
+ Đoạn tang, hoài nghi, phát tài, tâm can, thành kiến, cổ tục, ảo ảnh...:: từ Hán Việt.
- Mãn tang, hết tang, hết trở.
? Xác định thể loại, phương thứ...ng khổ tâm hơn sau đó mới tỏ vẻ thương xót người đã mất.)
? Qua phân tích trên em có nhận xét gì về bà cô của Hồng?
Hình ảnh bà cô là một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột thịt trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. Tính cách đó cũng là sản phẩm của những định kiến đối với người phụ nữ trong xã hội cũ.
? Vì sao bà cô lại có thái độ và cư xử như vậy?
? Bà cô đại diện cho lớp người nào trong xh cũ?
* Bản chất của bà cô là lạnh lùng độc ác, thâm hiểm, giả dối. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ, ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.
I. Đọc, tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Nguyên Hồng (1918- 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở TP Nam Định. Trước cách mạng, ông sống chủ yếu ở TP cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ông được coi là nhà văn của những người lao động cùng khổ - lớp người dưới đáy của xã hội. Viết về những nhân vật ấy, ông bộc lộ niềm yêu thương sâu sắc, mãnh liệt, trân trọng những vẻ đẹp đáng quý của họ.
2. Tác phẩm
* Vị trí: -> Văn bản trích trong hồi kí “Những ngày thơ ấu” sang tác năm 1938. Tác phẩm gồm 9 chương, đoạn trích “Trong lòng mẹ” là chương IV của tác phẩm
* Thể loại: Hồi kí ( Thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến)
* Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm.
* Bố cục: 2 phần:
 + P1: Từ đầu-> Người ta hỏi đến chứ
(Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng)
 + P2: Còn lại.
(Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng )
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Nhân vật bà cô.
- Cô tôi gọi tôi đến, cười hỏi: “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá không-”
- ''Cười hỏi'' chứ không phải lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi. 
- “Cười rất kịch”...: rất giống người đóng kịch
-> Rất giả dối, vờ vĩnh, đáng ghét
- “Sao lại không vào-”
- “Mợ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_2_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc