Giáo án Tuần 14 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 53                                    NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

                                         VĂN BẢN: BÀ TÔI

Ngày soạn : 

Ngày dạy: 

I. Mục tiêu cần đạt 

1. Kiến thức:

- HS bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương. 

- Hiểu vấn đề mà bài thơ biểu đạt, đó là t/c chân thành của người bà giành cho người hành khất. Bài thơ là câu chuyện t/c của 2 người già chứ không phải của người chủ nhà và người hành khất.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ.

- Năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.

3. Thái độ:

- Học tập được cách xử sự của người bà: t/c,lòng chân thành, ko phân biệt sang hèn.

- Giúp cho HS biết đối nhân xử thế.

-GD lòng yêu quê hương, trân trọng giữ gìn vốn văn hoá quê hương.

4. Định hướng năng lực

  • Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
  • Năng lực thẩm mĩ.
  • Năng lực hợp tác.
  • Năng lực tự học.
  • Năng lực học nhóm.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên : giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.

- Học sinh :  Soạn bài

doc 15 trang Lệ Chi 19/12/2023 7840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 14 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 14 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 14 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 14
Tiết 53 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
VĂN BẢN: BÀ TÔI
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt 
1. Kiến thức:
- HS bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương. 
- Hiểu vấn đề mà bài thơ biểu đạt, đó là t/c chân thành của người bà giành cho người hành khất. Bài thơ là câu chuyện t/c của 2 người già chứ không phải của người chủ nhà và người hành khất.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ.
- Năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.
3. Thái độ:
- Học tập được cách xử sự của người bà: t/c,lòng chân thành, ko phân biệt sang hèn.
- Giúp cho HS biết đối nhân xử thế.
-GD lòng yêu quê hương, trân trọng giữ gìn vốn văn hoá quê hương.
4. Định hướng năng lực
Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
Năng lực thẩm mĩ.
Năng lực hợp tác.
Năng lực tự học.
Năng lực học nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Học sinh : Soạn bài.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2... chính tác giả nói, vì có nhân vật, tg, địa điểm,hành động nhân vật bà tôi, các tình tiết được phát triển, tăng dần gây bất ngờ, hấp dẫn.
- Chủ yếu viết về Bà tôi.
GV:Nhân vật người hành khất chỉ là nhân vật phụ làm tăng thêm, nhấn mạnh tinh thần tương thân tương ái của bà tôi.
? Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật bà tôi:
Bước 1: GV chia nhóm để HS thảo luận
Bước 2: GV ra gói câu hỏi
Y/C HS quan sát phần I
?Bà tôi gặp người hành khất trong hoàn cảnh nào?
? Khi thấy người hành khất bà tôi đã làm gì? 
?Cung cúc là từ loại gì?gợi tả dáng điệu của người bà ntnào ? 
? Em có nhận xét gì về hành động ấy?(Có giống như của người chủ và người ăn xin không?)
? Hoàn cảnh của người bà có gì đặc biệt?
? Điều gì khiến em cảm kích?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ ở đoạn thơ này? 
? Qua đó giúp em cảm nhận được điều gì ở người bà đối với người hành khất?
? HĐ đó có phải bất cứ ai cũng làm được ko? (Mặc dù H/C bà rất nghèo). Đây là nghĩ cử ntn?
? Câu ca dao nào nói lên hành động chia sẻ và t/c của người bà ?
? Hai câu cuối nói lên điều gì.
? Qua phân tích em nhận xét gì về nhân vật người bà.
Bước 3: HS thảo luận, trình bầy
Bước 4: Gv chốt giảng
- Người hành khất đến ngõ .
- Cung cúc ra mời. Lưng còng...nắng chiều.
-Từ láy
- Cung cúc ra mời: Dáng điệu của bà vừa vội vàng lại vừa cung kính 
Như thể là hành động của 2 người bạn quý, thân thiết gặp lại nhau chứ ko phải là hành động của ngừơi chủ đối đãi với người ăn xin.
Nghèo
Gạo còn 2 ống chia đều.
Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm.
Sử dụng một loạt động từ miêu tả hành động của bà tôi: đỡ, thầm, chia, nhường, rụng...Đi kèm các danh từ: Lưng còng, gậy, nắng chiều, nhà nghèo, khách...Cùng các tính từ: đều, thảo thơm..
-Sự cảm thông, chia sẻ và đồng cảm với phận người ăn xin kia. 
-Động lòng trắc ẩn với cảnh ngộ éo le. 
“Một miếng khi đói bằng một gói khi no”
“Thương người như thể thương thân”
 GV: Đó là truyền thống đạo lí người Vn.
 - Bà tôi chia sẻ cái khốn khó với người hành khất trong thoảng ...cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
- HĐ cá nhân
B1 GV giao nhiệm vụ
? Qua bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 2’)
 * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
? Sưu tầm những bài thơ viết về bà.
* Dặn dò: 
- Học bài, làm BT còn lại
+ Soạn bài : NVĐP : Sông Vạc đêm trăng
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 54: 
 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
 VĂN BẢN: SÔNG VẠC ĐÊM TRĂNG
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các vấn đề có tính chất nhật dụng cần quan tâm, giải quyết ở địa phương.	
- Hiểu được đắc nghệ thuật bài ký “ Sông Vạc đêm trăng”. Cảm nhận được vẻ đẹp của sông Vạc, sự gắn bó thủy chung của sông Vạc với con người Ninh Bình, thấy được bề dày lịch sử và những nét độc đáo của sông quê
2.Kĩ năng:
- Biết liên hệ giữa các chủ đề nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 với các vấn đề có tính chất nhật dụng ở địa phương.
	- Biết đọc diễn cảm, cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn bản
3. Thái độ:
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên, con người quê hương
4. Các năng lực hướng tới hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh
 - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
 - Năng lực thẩm mĩ
 	 - Năng lực hợp tác
 	 - Năng lực tự học
 	 - Năng lực học nhúm
	 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 	 - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hỡnh ảnh
II. Chuẩn bị
 * Giáo viên: Giáo án
 - Tài liệu: Ngữ Văn địa phương Ninh Bình.
 * Học sinh: - sách Ngữ Văn địa phương Ninh Bình
 - Soạn bài theo câu hỏi SGK và theo yêu cầu của GV. 
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KĐ( 5’)
Mục tiêu :. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
Bước 1: HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi
Bước 2: GV chiếu 1 sô hình ảnh địa phương Ninh Bình và trình bầy cảm nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_14_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc