Giáo án Tuần 1 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tiết 1-2: Văn bản TÔI ĐI HỌC
( Giáo án chi tiết) - Thanh Tịnh-
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh qua dòng “Hồi ký”
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường đầu tiên của bản thân. Học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh
3. Thái độ:
- Trân trọng những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường.
4. Năng lực: Năng lực tự học;Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên: Giáo án, tài liệu, phiếu học tập ghi bài tập, băng đĩa nhạc bài hát ”Ngày đầu tiên đi học”
+ Học sinh: Soạn bài
III. Tiến trình tiết học
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK…)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 1 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 1 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 1-2: Văn bản TÔI ĐI HỌC ( Giáo án chi tiết) - Thanh Tịnh- I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Giúp học sinh nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh qua dòng “Hồi ký” 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường đầu tiên của bản thân. Học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh 3. Thái độ: - Trân trọng những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học;Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Giáo viên: Giáo án, tài liệu, phiếu học tập ghi bài tập, băng đĩa nhạc bài hát ”Ngày đầu tiên đi học” + Học sinh: Soạn bài III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớ... sông Hương, ngoại ô tp Huế. Năm lên 6 tuổi được đổi tên là Trần Thanh Tịnh, học tiểu học và trung học tại Huế. Từ năm 1933, bắt đầu đi làm và vào nghề dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương. Trong sự nghiệp sáng tác của mình,Thanh Tịnh đã có mặt trong khá nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn học...song có lẽ ông thành công hơn cả ở thể loại truyện ngắn và thơ. Những truyện ngắn hay nhất của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên một tình cảm êm dịu, trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến. “Tôi đi học” là một trường hợp tiêu biểu như vậy. ?Nêu vị trí của văn bản “Tôi đi học” ? Tác phẩm được in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. B2: HS suy nghĩ, trao đổi B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá B4: GV chốt kiến thức - Gv đọc mẫu 1 đoạn: Đọc nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi, rồi gọi hs đọc tiếp. ? Giải nghĩa 1 số từ khó? : ông đốc, lớp ba, lớp năm, lưng lẻo nhìn, lạm nhận ?Ngay mở đầu truyện, tác gỉa đã viết: “Hằng năm, cứ vào cuối thu...tựu trường”. Em hiểu “tựu trường” ở đây có nghĩa như thế nào? ->Đến trường khai giảng năm học mới. ? “Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò mới đến” Vậy “ông đốc” ở đây là ai? -> Ông hiệu trưởng. ? Từ “lạm nhận” trong câu “ Tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình” có nghĩa là gì? -> Nhận quá đi, nhận vào mình những điều, những phần không phải của mình. ? Còn một số từ khó khác, trong quá trình tìm hiểu văn bản chúng ta sẽ giải thích tiếp. ? Xác định thể loại văn bản ? Phương thức biểu đạt của văn bản ? Theo dõi văn bản cho biết có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? vì sao? -Sự việc được kể từ cảm nhận của nhân vật tôi. ? Truyện kể điều gì về nhân vật tôi? ? Kỷ niệm đó được kể theo trình tự như thế nào? Vậy truyện đề cập đến điều gì? ? Qua phần đọc văn bản tìm hiểu? Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá - Hs trình bày Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt... của buổi tựu trường đầu tiên. Những tình cảm trong sáng ấy nảy nở trong lòng “tôi” như những cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng, mà “tôi” không thể nào quên. Câu văn như cánh cửa dịu dàng mở ra, dẫn người đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con người, những cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ, trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia sẻ và trân trọng. GV-N2: Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của 1 cậu bé trong ngày đầu tiên đến trường: Tự thấy mình như đã lớn lên, con đường hằng ngày đi lại đã bao nhiêu lần hôm nay bỗng trở nên là lạ, mọi vật đều như thay đổi...Đối với 1 em bé mới chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy với bạn...thì đi học quả là 1 sự kiện lớn - 1 thay đổi quan trọng đánh dấu 1 bước ngoặt tuôỉ thơ. GV-N3:Lần đầu tiên đến trường học, được bước vào một thế giới mới lạ, được tập làm người lớn chứ không chỉ nô đùa, rong chơi, thả diều nữa. Chính ý nghĩ ấy làm cho nhân vật cảm thấy mình “người lớn” hơn. Nhưng đây là lần đầu tiên chưa quen, và thật ra, “tôi” vẫn còn nhỏ lắm, cho nên “tôi” vẫn thèm được tự nhiên, nhí nhảnh như các học trò đi trước... Đó là tâm trạng, là cảm giác được diễn tả một cách rất tự nhiên. * Hoạt động cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs trả lời các câu hỏi theo yêu cầu Bước 2, 3: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ và trình bày ? Cõu văn: “ Tụi khụng lội qua sụng... thằng sơn nữa” Khẳng định thờm điều gỡ.( Sự thay đổi trong nhận thức của cậu bộ. ý thức nghiờm tỳc về sự học hành) ? Cõu văn: “ Trong... đứng đắn” cho thấy nhõn vật tụi đó nhận ra điều gỡ ở mỡnh. ? Qua đõy em cú thể hiểu được cảm nhận đầu tiờn của cậu học trũ ngày đầu đến trường trờn con đường làng là gỡ. ? Trờn con đường ấy khi thấy mấy cậu học trũ gọi tờn nhau cậu đó cú ý nghĩ gỡ: gv: Từ hụm nay cậu học trũ bắt đầu những ngày mới ở trường, bắt đầu việc học hành cậu bộ đó cú nhứng hành động nào đầu tiờn gắn bú với sỏch vở, bỳt thước. Tỡm cỏc từ ngữ miờu tả. ? Cỏc từ: băm tay, ghỡ, xúc.. cho thấy đõy l
File đính kèm:
- giao_an_tuan_1_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc