Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12 - Tạ Thị Minh Thái

 

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật ( Hùng , Quý , Nam , thầy giáo )
Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất ? ) và ý được khẳng định trong bài ( Người lao động là quý nhất )

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 

doc 125 trang Bảo Giang 01/04/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12 - Tạ Thị Minh Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12 - Tạ Thị Minh Thái

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 12 - Tạ Thị Minh Thái
Lịch giảng dạy tuần 9 (Từ 30/10/2006 đến 3/11/2006)
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
HAI
30/10
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
Kĩ thuật
 Cái gì quý nhất.
 Luyện tập.
 Tình bạn. 
BA
31/10
Thể dục 
Toán
Tập làm văn
LT và Câu
Khoa học 
 Bài 17 
 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
 Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS
TƯ
1/11
Toán 
Tập đọc 
Địa lí
Chính tả
Mĩ thuật 
 Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
 Đất Cà Mau 
 Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
 (Nhớ-viết) Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
 Thường thức mĩ thuật.
NĂM
2/11
Thể dục
Toán
LT và Câu
Tập làm văn
Lịch sử 
 Bài 18 
 Luyện tập chung.
 Đại từ.
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
 Cách mạng mùa thu.
SÁU
3/11
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
ATGT 
Kể chuyện
Âm nhạc
SH lớp
 Nghỉ ...ạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ lí lẽ của mình ?
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ?
-Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
-1 em đọc cả bài
 -Hùng : lúa gạo 
 Quý : vàng 
 Nam : thì giờ 
 -Hùng : lúa gạo nuôi sống con người .
Quý : có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua đựơc lúa gạo .
Nam : có thì giờ mới làm ra đựơc lúa gạo , vàng bạc .
-Khẳng định cái đúng của 3 hs ( lập luận có tình – tôn trọng ý kiến người đối thoại): lúa gạo , vàng , thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất .
Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn : ( lập luận có lí ) : không có người lao động thì không có lúa gạo , vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị . Vì vậy , người lao động là quý nhất .
-Cuộc tranh luận thú vị vì Bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ ./ Ai có lí ? vì bài văn cuối cùng đến một kết luận giàu sức thuyết phục : người lao động là đáng quý nhất . . . 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
 -Giúp hs thể hiện giọng đọc của từng nhân vật 
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc 
Chú ý ; kéo dài giọng hoặc nhấn giọng tự nhiên ở những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả nội dung và bộc lộ thái độ .
-5 hs đọc lại bài văn theo cách phân vai 
-4 em thi đọc diễn cảm .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhắc hs ghi nhớ cách nêu lí lẽ , thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình trong tiết TLV tới .
-Nhận xét tiết học .
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs củng cố về : 
Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm.
-2 hs ...ự do có bạn bè? Em biết điều đó từ đâu?
* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đôi bạn”
Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Cách tiến hành: 
- GV đọc một lần truyện “Đôi bạn”
- GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
* Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
Cách tiến hành:
- GV mời một số HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
* Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, ...
- GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
3. Dặn dò: 
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, ... về chủ đề “Tình bạn”.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV. Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Cả lớp thảo luận các câu hỏi ở trang 17, SGK.
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân bài tập 2.
- HS trao đổi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_9_den_tuan_12_ta_thi_minh_thai.doc