Giáo án Hóa học 10 - Tự chọn 23: Bài tập tổng hợp Chương VI
I. Mục đích, yêu cầu:
Cho học sinh nắm vững:
- Oxi, lưu huỳng là những phi kim có tính oxi hóa mạnh. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất của lưu huỳnh. Thấy được tính chất hóa học của các các chất phụ thuộc vào mức oxi hóa của lưu huỳnh.
Về kĩ năng:
- Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử.
- Giải các bài tập định tính cũng như các bài tập định lượng liên quan đến oxi, lưu huỳnh.
II. Phương pháp:
- HS thảo luận nhóm.
- GV chuẩn bị phiếu học tập.
- HS chuẩn bị bài về tốc độ phản ứng.
III. Tiến trình lên lớp.
- Ổn địmh lớp.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tự chọn 23: Bài tập tổng hợp Chương VI", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 10 - Tự chọn 23: Bài tập tổng hợp Chương VI
Ngày soạn: 08/4/2017 Số thứ tự 82 Tự chọn 23: BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG VI I. Mục đích, yêu cầu: Cho học sinh nắm vững: Oxi, lưu huỳng là những phi kim có tính oxi hóa mạnh. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất của lưu huỳnh. Thấy được tính chất hóa học của các các chất phụ thuộc vào mức oxi hóa của lưu huỳnh. Về kĩ năng: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử. Giải các bài tập định tính cũng như các bài tập định lượng liên quan đến oxi, lưu huỳnh. II. Phương pháp: - HS thảo luận nhóm. - GV chuẩn bị phiếu học tập. - HS chuẩn bị bài về tốc độ phản ứng. III. Tiến trình lên lớp. - Ổn địmh lớp. 1) Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành sơ đồ phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2} (3) ( 4) (5) O2 S H2S SO2 SO3 H2SO4 2)Bài mới Tự chọn 23: BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG VI Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv- chia HS thành 4 nhóm phát phiếu học tập cho làm dạng 1 và dạng 2 tổ 1,2 làm dạng 1 tổ 3,4 làm dạng 2 sau đó gọi học sinh lên bảng làm GV...a2SO3 +H2O 3 SO2+ 2H2S 3S + 2 H2O 4) 2SO2 +O2 2SO3 5)S +2H2SO4 (đặc nóng) 3SO2+ 2 H2O 6)S +H2 H2S 7) H2S + 2 NaOH Na2S +2H2O 8) H2S + 4Cl2 +4 H2O2H2SO4 +8HCl 9) SO3 +H2O H2SO4 10) H2SO4 +2 NaOH Na2SO4 +2H2O 11) 2H2SO4 +8Hl H2S + 4l2 +4 H2O Dạng 2 : Nhận biết Phiếu học tập số 2 Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch sau : H2SO4 ,Na2SO4, NaOH ,NaNO3 Bài làm :Cho quỳ tím ẩm vào 4 mẫu thử ,mẫu nào làm quỳ tím đỏi màu đỏ làH2SO4 mẫu nào làm quỳ tím màu xanh là NaOH . Hai mẫu còn lại không có hiện tượng là Na2SO4 ,NaNO3 Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu còn lại mẫu nào thu được kết tủa trắng là Na2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3 PTPỨ Na2SO4 +BaCl2 BaSO4 +2NaCl Phiếu học tập số 3 Bài 2: Thuốc thử để phân biệt hai chất khí SO2 và CO2 là: a) dung dịch HCl b) dung dịch Ba(OH)2 c)dung dịch Br2 d)dung dịch Ca(OH)2 Đáp án C Phiếu học tập số 4 Bài 3 : Ba chất lỏng Na2SO4 , Cu SO4 ,(NH4)2SO4 đựng trong ba lọ riêng biệt .Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là : a) dung dịch BaCl2 b) dung dịch H2SO4 c) dung dịch Ba(NO3)2 d)dung dịch Ba(OH)2 Đáp án D Dạng 3 : Bài toán có lời giải Phiếu học tập số 5 Bài 1 : Cho m (g) hỗn hợp X gồm Fe ,Cu vào dung dịch H2SO4 (loãng) thu được 2,24 lít khí H2 đo ở (đktc) .Nếu cho m (g) hỗn hợp X trên vào lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc nguội) thu được 3,36 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) đo ở (đktc) a) Tính m ? b) Dẫn toàn bộ khí SO2 trên vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được muối gì ? bao nhiêu gam? c)Nếu cho m (g) hỗn hợp X trên vào lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc nóng ) thu được V(lít) lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) đo ở (đktc) Tính V? Bài làm : n H2 = 0,1 (moi ) nSO2 =0,15 (mol) Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 (loãng) chỉ có Fe phản ứng còn Cu không phản ứng Fe +H2SO4 (loãng)FeSO4 +H2 0,1 0,1 mFe = 0.1 x56=5,6 (g) Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 (đặc nguội) chỉ có Cu phản ứng còn Fe không phản ứng Cu +2H2SO4 (đặc ng
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_10_tu_chon_23_bai_tap_tong_hop_chuong_vi.doc