Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 316) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 81 :  Ý kiến nào sau đây là sai khi nói về bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế ?
A. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp luật.
B. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tư do đầu tư, kinh doanh ở các địa bàn miền núi.
C. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
D. Công dân các dân tộc thiểu số được nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế.
Câu 82 :  Giá cả thường thấp hơn giá trị của hàng hóa khi nào?
A. Cung nhỏ hơn cầu. B. Cung bằng cầu.
C. Cung lớn hơn cầu. D. Cung khác cầu.
Câu 83 :  Nhận định nào sau đây là sai khi nói về tác động quy luật giá trị ?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động.
C. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
D. Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của giá trị hàng hóa.
Câu 84 :  Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị
A. thực hiện tội phạm nghiêm trọng. B. thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng.
C. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng. D. thưc hiện tội phạm.
Câu 85 :  Nhà nước đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đổi mới cơ cấu tổ chức, quản lí là thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách Giáo dục – đào tạo?
A. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
C. Thực hiện công bằng trong giáo dục.
D. Mở rộng quy mô giáo dục.
Câu 86 :  Hành vi nào sau đây là đúng với tuân thủ pháp luật ?
A. Chị B dừng đèn đỏ khi tham gia giao thông.
B. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ đóng thuế.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm giao thông.
D. Ông A đăng ký thành lập doanh nghiệp hàng nông sản.
Câu 87 :  Biểu hiện nào sau đây không mang tính quy phạm phổ biến của pháp luật?
A. Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền kinh doanh.
B. Mọi các nhân, tổ chức đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
C. Mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
D. Mọi người có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền tự do kinh doanh.
Câu 88 :  Thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất có vai trò quan trọng là một trong những
A. động lực của nền kinh tế.
B. lực lượng nòng cốt của nền kinh tế.
C. lực lượng vật chất quan trọng của nền kinh tế.
D. lực lượng cơ bản của nền kinh tế.
Câu 89 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của
A. tầng lớp trí thức. B. giai cấp công nhân.
C. tất cả các giai cấp trong xã hội. D. giai cấp nông dân.
doc 4 trang Lệ Chi 25/12/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 316) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 316) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 316) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 (Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 316
Câu 81 : 
Ý kiến nào sau đây là sai khi nói về bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế ?
A.
Công dân các dân tộc đa số và thiểu số có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp luật.
B.
Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tư do đầu tư, kinh doanh ở các địa bàn miền núi.
C.
Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
D.
Công dân các dân tộc thiểu số được nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế.
Câu 82 : 
Giá cả thường thấp hơn giá trị của hàng hóa khi nào?
A.
Cung nhỏ hơn cầu.
B.
Cung bằng cầu.
C.
Cung lớn hơn cầu.
D.
Cung khác cầu.
Câu 83 : 
Nhận định nào sau đây là sai khi nói về tác động quy luật giá trị ?
A.
Điều tiết sản xuất ...âng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
B.
Giải đáp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
C.
Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.
D.
Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Câu 91 : 
Sau khi phỏng vấn, chị N và anh M trúng tuyển vào công ty X. Chị N vào bộ phận kế hoạch, anh N vào bộ phận kinh doanh. Đến ngày ký hợp đồng, giám đốc công ty X đã đưa cho chị N và anh M bản hợp đồng lao động và đề nghị ký vào đó. Anh M ký ngay hợp đồng, còn chị N không ký vì chị thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương. Chị N đã đề nghị được bổ sung tiền lương sau đó mới ký. Giám đốc công ty X cho rằng chị N là người lao động nên không có quyền thỏa thuận về tiền lương. Trong tình huống trên, giám đốc công ty X đã vi phạm nội dung nào dưới đây về bình đẳng trong lao động ?
A.
Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
B.
Bình đẳng trong tìm kiếm việc làm.
C.
Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
D.
Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 92 : 
Nhận định nào sau đây là sai khi nói về vai trò của pháp luật ?
A.
Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước.
B.
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội.
C.
Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội và thực hiện trong thực tiễn.
D.
Pháp luật là phương tiện để nhân dân bảo vệ quyền chính đáng của mình.
Câu 93 : 
Nghi ngờ em Q lấy trộm điện thoại trong cửa hàng của mình, anh K đã bắt Q đứng im một chỗ trong suốt 3 tiếng và dán giấy có nội dung “Tôi là kẻ trộm” lên người Q. Chị C là nhân viên cửa hàng đã mượn điện thoại của bảo vệ A quay lại, sau đó chị C và bạn là chị H đã đưa clip đó lên mạng xã hội Facebook. Trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự?
A.
Chị C và chị H.
B.
Chị C và bảo vệ A.
C.
Anh K, chị C và bảo vệ A.
D.
Anh K, chị C và chị H.
Câu 94 : 
Bạn A và bạn B cãi nhau trong...học sinh B vì mâu thuẫn cá nhân.
C.
Công an bắt giam người vì nghi ngờ lấy trộm xe máy.
D.
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người.
Câu 100: 
Hai bố con bạn K đi xe máy ngược đường một chiều. Bố bạn K đội mũ bảo hiểm, bạn K ngồi sau không đội mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông đã lập biên bản xử phạt hai bố con bạn K. Trong trường hợp trên, ai đã thực hiện đúng pháp luật ?
A.
Bạn K và cảnh sát giao thông.
B.
Bố bạn K
C.
Bố bạn K và cảnh sát giao thông.
D.
Cảnh sát giao thông.
Câu 101: 
Sau khi vợ anh A hết thời gian nghỉ sinh, anh A yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để ở nhà chăm sóc con nhưng vợ anh A không đồng ý. Việc làm của anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?
A.
Quan hệ tình cảm.
B.
Quan hệ nhân thân.
C.
Quan hệ bình đẳng.
D.
Quan hệ tài sản.
Câu 102: 
Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dưạ trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là nội dung của
A.
quy luật cạnh tranh.
B.
quy luật giá trị.
C.
quy luật cung cầu.
D.
quy luật giá cả.
Câu 103: 
T 16 tuổi, học sinh lớp 11, ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Do vượt đèn đỏ nên T đã đâm vào ông B, người đang đi đúng phần đường của mình làm cả hai cùng ngã và ông B bị thương nặng. Hành vi của T thuộc vi phạm nào dưới đây ?
A.
Vi phạm hành chính.
B.
Vi phạm dân sự.
C.
Vi phạm hình sự.
D.
Không vi phạm pháp luật vì chưa đủ 18 tuổi.
Câu 104: 
Trong thời gian gần đây, trên mạng xã hội facebook xuất hiện những clip nhiều nữ sinh đánh bạn học, làm tổn thương nghiêm trọng đến tâm sinh lý của người bị hại là vi phạm nội dung của
A.
quyền được pháp luật bảo hộ danh dự và nhân phẩm của công dân.
B.
quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng của công dân.
C.
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D.
quyền được pháp luật bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín.
Câu 105: 
Bác B là nông dân trồng rau ở khu vực ngoại thành. Bác mang rau vào khu vực nội thành để bán vì g

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_gdcd_ma_de_316_truong_thpt_lien.doc
  • docĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN MÔN GDCD.doc