Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 91 :  Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phương hướng của chính sách giáo dục và đào tạo?
A. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.
B. Tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại.
C. Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo.
D. Thực hiện công bằng trong giáo dục.
Câu 92 :  Nhận định nào sau đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số ?
A. Nâng cao chất lượng dân số.
B. Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số.
C. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý.
D. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục dân số.
Câu 93 :  Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. tổ chức và xây dựng.
B. trấn áp các giai cấp đối kháng.
C. bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
D. trấn áp và tổ chức xây dựng.
Câu 94 :  Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua 
A. phân phối, sử dụng. B. quá trình lưu thông.
C. trao đổi, mua - bán. D. sản xuất, tiêu dùng.
Câu 95 :  Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo là
A. thúc đẩy kinh tế phát triển.
B. giúp cho các tôn giáo ít người trở nên đông người hơn.
C. cơ sở quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. tăng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số.
Câu 96 :  Nhận định nào sau đây là sai khi nói về nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ?
A. Bắt người trái pháp luật là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
C. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.
D. Không ai được bắt, giam, giữ người.
Câu 97 :  Thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo thuộc về
A. Chủ tịch ủy ban nhân dân. B. cán bộ cơ quan công an.
C. Cơ quan điều tra. D. Viện kiểm sát, Tòa án.
Câu 98 :  Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức là
A. vận dụng pháp luật. B. bảo đảm pháp luật.
C. thực hiện pháp luật. D. tôn trọng pháp luật.
Câu 99 :  Anh A đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn cho chị B, làm chị B bị thương. Hành vi của anh A đã vi phạm 
A. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
B. quyền dân chủ của công dân
C. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự
D. quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Câu 100:  Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là G tung tin nói xấu về vợ chồng chị N khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị N tức giận đã đến nhà chị V mắng chửi và bị chồng chị V đánh trọng thương. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Chị N, chị V và chồng chị N. B. Chồng chị N, chồng chị V và N.
C. Vợ chồng chị V, chồng chị N và G. D. Chồng chị V, vợ chồng chị N và G.
doc 4 trang Lệ Chi 25/12/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 (Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 309
Câu 81 : 
Khi nói về ảnh hưởng của cung - cầu đến giá cả trên thị trường, trường hợp nào xảy ra sau đây khi cung nhỏ hơn cầu?
A.
Giá cả tăng.
B.
Giá cả giữ nguyên.
C.
Giá cả bằng giá trị.
D.
Giá cả giảm.
Câu 82 : 
Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về bình đẳng trong lao động ?
A.
Mọi công dân đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng ngành nghề.
B.
Lao động nam và lao động nữ được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
C.
Mọi doanh nghiệp đều được tự chủ trong kinh doanh.
D.
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất.
Câu 83 : 
Quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong
A.
Nghị định, Nghị quyết.
B.
Quyết định, Chỉ thị.
C.
Hiến pháp và Luật.
D.
Luật, Bộ luật.
Câu 84 : 
Trong quan hệ tài sản, v... H và K.
Câu 89 : 
Nội dung nào sau đây không thể hiện vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội?
A.
Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
B.
Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lý xã hội.
C.
Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp 
D.
Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lí xã hội.
Câu 90 : 
Nghi ngờ em Q lấy trộm điện thoại trong cửa hàng của mình, anh K đã bắt Q đứng im một chỗ trong suốt 3 tiếng và dán giấy có nội dung “Tôi là kẻ trộm” lên người Q. Chị C là nhân viên cửa hàng đã mượn điện thoại của bảo vệ A quay lại, sau đó chị C và bạn là chị H đã đưa clip đó lên mạng xã hội Facebook. Trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự?
A.
Chị C và chị H.
B.
Chị C và bảo vệ A.
C.
Anh K, chị C và bảo vệ A.
D.
Anh K, chị C và chị H.
Câu 91 : 
Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phương hướng của chính sách giáo dục và đào tạo?
A.
Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.
B.
Tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại.
C.
Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo.
D.
Thực hiện công bằng trong giáo dục.
Câu 92 : 
Nhận định nào sau đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số ?
A.
Nâng cao chất lượng dân số.
B.
Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số.
C.
Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý.
D.
Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục dân số.
Câu 93 : 
Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A.
tổ chức và xây dựng.
B.
trấn áp các giai cấp đối kháng.
C.
bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
D.
trấn áp và tổ chức xây dựng.
Câu 94 : 
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua 
A.
phân phối, sử dụng.
B.
quá trình lưu thông.
C.
trao đổi, mua - bán.
D.
sản xuất, tiêu dùng.
Câu 95 : 
Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo là
A.
thúc đẩy kinh tế phát triển.
B.
gi...ng dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
B.
Công dân có quyền tự do tuyệt đối về lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
C.
Công dân được pháp luật cho phép kinh doanh bất cứ ngành nghề nào.
D.
Công dân có quyền chủ động mở rộng quy mô, ngành, nghề kinh doanh.
Câu 102: 
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam về văn hóa, giáo dục nghĩa là các dân tộc đều
A.
thống nhất chỉ dùng chung một ngôn ngữ.
B.
có chung lãnh thổ và điều kiện phát triển.
C.
có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng.
D.
có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
Câu 103: 
Anh A lái xe máy lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường làm anh A bị thương. Cảnh sát giao thông đã lập biên bản và xử lý theo đúng quy định của pháp luật. Trong trường hợp trên, ai thực hiện đúng pháp luật ?
A.
Anh A.
B.
Chị B và cảnh sát giao thông.
C.
Cảnh sát giao thông.
D.
Anh A và cảnh sát giao thông.
Câu 104: 
Nhận định nào sau đây không nói về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân ?
A.
Phát triển kinh tế giúp con người có điều kiện học tập, phát triển con người toàn diện.
B.
Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố quốc phòng, an ninh.
C.
Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có điều kiện chăm sóc sức khỏe.
D.
Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có việc làm, thu nhập ổn đinh.
Câu 105: 
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?
A.
Đọc trộm nhật kí của người khác.
B.
Bình luận về bài viết của người khác trên mạng xã hội.
C.
Nghe trộm điện thoại người khác.
D.
Tự ý bóc thư của người khác.
Câu 106: 
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của pháp luật ?
A.
Pháp luật được bắt nguồn từ đời sống xã hội và thực hiện trong thực tiễn.
B.
Pháp luật là các quy phạm phổ biến được nhà nước ban hành.
C.
Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước.
D.
Pháp luật được bảo đ

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_gdcd_ma_de_309_truong_thpt_lien.doc
  • docĐÁP ÁN ĐỀ LẺ MÔN GDCD.doc